chuyển của cơ sở y tế thì mức thanh toán tính theo một chiều đi tính theo khoảng cách địa giới hành chính và giá xăng tại thời điểm sử dụng. Cơ sở y tế chỉ định chuyển viện thanh toán cho người bệnh, sau đó thanh toán với quỹ BHYT.
Quyền lợi BHYT không phụ thuộc vào mức phí đóng BHYT.
Bà Nguyễn Thị Lâm (xã Các Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) đi khám bệnh tại Trạm y tế xã và được chẩn đoán mắc bệnh sỏi thận. Bác sĩ ở trạm y tế cho biết bệnh của bà Lâm phải khám, chữa tại bệnh viện huyện. Khi người nhà của bà Lâm xin giấy chuyển viện thì nhận được trả lời, bà Lâm có bảo hiểm y tế (BHYT) đối với người có công với cách mạng
Ông Nguyễn Xuân Đạt phản ánh: Ngày 2/3/2012 ông nội của ông Đạt vào Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng để điều trị bệnh viêm phế quản. Ngày 15/3/2012 ông ra viện thì phải nộp viện phí 491.500 đồng (bao gồm tiền điện, nước, kỹ thuật, thuốc) và 20.000 đồng tiền X quang chụp nghiêng tại chỗ. Ông nội của ông Đạt đang dùng thẻ BHYT KC2
/2012 đến nay, khi tôi đề cập đến quyền lợi BHXH và lương thì giám đốc công ty đã gọi tôi lên cho tôi nghĩ việc với lý do công ty đang khó khăn mà không báo trước (bắt đầu từ ngày 20/11/2012) và chỉ nói: Em thông cảm và sẽ giải quyết lương cho em sớm nhất có thể . Xin luật sư tư vấn sớm để làm sao tôi có thể đòi được quyền lợi của mình. 5 tháng 20 ngày
, xét nghiệm, thuốc, dịch truyền, máu, phẫu thuật, thủ thuật theo mức giá mà cơ quan bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh ký hợp đồng với Bệnh viện Đại học Y Dược.
Trường hợp không phải cấp cứu (KCB vượt tuyến), nếu trình thẻ BHYT thì được quỹ BHYT chi trả 30% chi phí trong phạm vi quyền lợi BHYT (KCB tại Bệnh viện hạng I, 50% chi phí KCB tại Bệnh viện
% = 22.050 đồng/tháng tương đương với 264.600 đồng/năm.
Đối tượng HSSV tham gia BHYT theo từng năm học và thời gian tham gia đủ 12 tháng (ví dụ từ 1/10/2012 đến 1/10/2013). Như vậy, thời gian HSSV nghỉ hè vẫn được tính là thời gian tham gia BHYT và vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
đúng theo quy định. Theo như những gì tôi đọc được thì thời hạn xem xét cấp đơn lý lịch tư pháp cho công dân trong nước là 16 đến 33 ngày. Cho đến ngày hôm nay đã được 40 ngày nhưng cán bộ Sở Tư pháp vẫn chỉ trả lời rằng: Chưa thấy Bộ Công An trả kết quả tra cứu hồ sơ nên chưa thể cấp đơn lý lịch. Vậy Sở Tư pháp tỉnh đã làm đúng với quy định của pháp
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 8 Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 của liên Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, người có thẻ BHYT có thể đi KCB ngoài giờ hành chính; trong những ngày nghỉ, ngày lễ mà vẫn được thanh toán chi phí KCB trong phạm vi quyền lợi BHYT như đối với KCB trong ngày làm việc tại các cơ sở
/2011, cơ quan của bà Phượng đã nộp đầy đủ số tiền nợ cơ quan Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, tháng 5/2011 bà Phượng phải nằm điều trị tại Bệnh viện, do không có thẻ BHYT nên bà Phượng phải thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh. Nay, bà Phượng muốn được biết, khi cơ quan của bà đã hoàn thành trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội thì bà có được hưởng quyền lợi
thể hiểu rằng, có thể do lỗi của người sử dụng lao động hoặc của cơ quan BHXH trong việc thực hiện sai quy định của pháp luật về đóng BHYT hoặc cấp và trả thẻ BHYT cho người tham gia BHYT, dẫn đến việc không bảo đảm quyền lợi của bạn về BHYT.
Theo quy định tại Điều 49 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, người nào có hành vi vi phạm các quy định của Luật
Chào anh/chị, Về việc xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho người Việt Nam hiện đang mang quốc tịch nước ngoài và ở nước ngoài, rất mong anh/chị có thể giúp trả lời câu hỏi sau: 1) Người này có thể uỷ quyền cho một người khác ở Việt Nam để xin phiếu lý lịch tư pháp số 2 được không? Nếu có thể được: 2) Bộ Tư Pháp có mẫu đơn cho việc uỷ quyền
Theo quy định, người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) có mã quyền lợi 2 khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến sẽ được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh thông thường, nếu sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được quỹ BHYT chi trả 100% nhưng không quá 40 tháng lương tối thiểu chung. Ông Nguyễn Xuân Đạt (xuandata2@...) phản ánh: Ngày 2/3/2012 ông nội
Gia đình tôi có người bệnh được chuyển tuyến đến Trung tâm Chấn thương chỉnh hình tại TP Hồ Chí Minh (TTCTCH) để “thay khớp cũ cổ xương đùi”. Khi xuất viện, TTCTCH cấp giấy hẹn tái khám sau một tuần. Đến hẹn, người bệnh được TTCTCH tiếp nhận tái khám nhưng yêu cầu lần tái khám sau phải có giấy chuyển viện mới được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế
tiếp.
Căn cứ quyền lợi theo đối tượng tham gia BHYT, phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh phù hợp với hạng bệnh viện theo quy định của Bộ y tế và chứng từ hợp lệ theo quy định của Bộ Tài chính, cơ quan BHXH chi trả trực tiếp cho người bệnh phần chi phí thực tế thuộc phạm vi chi trả của quỹ BHYT nhưng tối đa không vượt quá
Ông Nguyễn Hải An 47 tuổi, được đưa vào điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang lúc 18h25 phút, ngày 12/5/2010 với chẩn đoán: Ngộ độc thuốc trừ sâu. Do không xác định được hành vi dẫn đến ngộ độc nên ông Nguyễn Hải An chưa được hưởng quyền lợi BHYT tại Bệnh viện.
Theo hướng dẫn của cơ quan BHXH, ngày 26/5/2010 ông An có viết giấy đề
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
theo ngày làm việc.
Đối với BHYT, nếu vợ bạn khi sinh con tại đúng nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ghi trên thẻ BHYT sẽ được hưởng quyền lợi theo quy định. Trường hợp vợ bạn sinh con tại Cơ sở KCB không đúng nơi đăng ký KCB ban đầu thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng theo tỷ lệ như sau:
- Tại bệnh viện tuyến trung ương là