vàng đi mua Điện thoại làm tài sản riêng. chỉ còn 10 chỉ vang nhưng khi ly hôn cô ấy lại đòi chia đôi 12 chỉ vàng. tôi rất ức. sống thì không giúp gì được đi thì đòi tiền thêm. trong khi sống ở nhà tôi tốn bao nhiêu tiền bạc nhà tôi. vi vậy khi ly hôn tôi có quyền không chia đôi số tiền đó cho cô ấy không
đôi số tài sản và đòi lại số nợ 19 triệu đã mượn của cha mẹ tôi. Lúc đó chồng tôi chẳng những không trả lại số nợ đã mượn (với lí do là không có giấy) ngoài ra, chồng tôi đã viết một giấy mượn tiền "giả" với số tiền lên đến 30 triệu đồng đưa cho tòa án. Trong giấy mượn nợ đó chồng tôi nói đã mượn của Dượng ruột của chồng tôi 30 triệu đồng để làm ăn
xây Hiện tại bố tôi ( đã về hưu) ,cờ bạc, và đã có con riêng ở bên ngoài, đối xử tệ bạc với mẹ tôi. Mẹ tôi làm ruộng. Vậy khi bố mẹ tôi li hôn chia tài sản, chị tôi có thể được nhận mảnh đất sô 1 đã chuộc lại và công sức đóng góp vào tài sản chung không? ( Lúc chuộc lại đất và xây nhà chị đều ở bên nước ngoài, chỉ gửi tiền về và bố tôi là người chuộc
. Hiện tại chúng tôi đang sống cùng gia đình nhà chồng, tôi đang mang thai được 3.5 tháng. Tôi thực sự không muốn ly hôn nhưng cuộc sống hiện tại quá nghẹn thở, tôi không thể tiếp tục được nữa, sự mâu thuẫn của chúng tôi phát sinh sau cưới 1 tháng, vậy tính đến thời điểm này tôi đã chịu đựng cảnh bằng mặt mà không bằng lòng suốt 4 tháng, tôi đã nghĩ vì
Trước tiên tôi xin được trình bày về hoàn cảnh gia đình: Tôi đã xây dựng gia đình từ năm 2010 và đã sinh được 2 cháu trai. Do cuộc sống mưu sinh mà vợ chồng tôi đã xảy ra các mâu thuẫn. Năm 2011 vợ tôi đã tự ý bỏ nhà đi trong đêm để về nhà ngoại. Sau thời gian ngắn thì người lớn giữa 2 gia đình đã khuyên nhủ cả 2 vợ chồng và gia đình tôi đồng ý
biết hiện tại chồng tôi không thể nào lo nổi phần tiền này. Nhưng càng nói thì chồng tôi càng kiên quyết ly hôn và sẽ nói là tự đơn phương nộp đơn ly hôn. Trong trường hợp chồng tôi tự ý ly hôn và tôi muốn trợ cấp 01 lần như vậy thì Tòa án sẽ giải quyết như thế nào ? Mong luật sư tư vấn giúp tôi, và giúp tôi cách giải quyết thế nào để chồng tôi khó
tôi sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền
giữa tôi với cô ta vẫn chưa có giải quyết thỏa đáng nào. Vì không còn thời gian nữa nên hiện tại tôi muốn Tòa án dừng giải quyết vụ án ly hôn này cho đến khi tôi đi xuất khẩu lao động về và khi tài sản chung của chúng tôi tự thỏa thuận giải quyết xong. Vậy tôi rất mong luật sư tư vấn cho tôi phải làm cách nào và gửi đơn ra sao để tạm thời dừng vụ ly
đốt trước cửa quán nhà tôi. can ngăn không được,tôi đã dùng gậy tuýp đánh anh nghĩa 03 cái, công an xã đã lập biên bản,và phạt tôi theo điểm a,khoản 2 ,điều 7 của nghị định 73/2010 về tội đánh nhau gây mất ttcc,với mức phạt tiền là 500k. tôi thấy không thỏa đáng vì theo khoản 1 điều 15 và khoản 1 điều 16 bộ luật hình sự quy định tôi được quyền phòng
chúng tôi phải nộp tiền phạt như vậy có đúng không? Pháp luật quy định về thủ tục chấp hành xử phạt như thế nào? Gia đình bị tạm giữ xe thì có được trả lại không?
Chồng tôi tối ngày nghiện rượu, trong nhà có bao nhiêu thứ đáng giá đều bị ông ấy mang đi bán đổ hết vào rượu chè. Chúng tôi có một đứa con trai 3 và một dứa con gái 9 tuổi. Giờ ông ấy cứ đòi bán con gái đi để lấy tiền mua rượu uống, nói con gái vô tích sự, có con trai để làm giống là được rồi. Luật sư ơi, giờ tôi phải làm sao? Chồng tôi làm như
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
hoặc tử hình. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm.
Như vậy, việc con ông cùng bạn bàn bạc đánh nhóm thanh niên kia, chuẩn bị tìm dao, phân công nhau lái xe… đã là chuẩn bị phạm tội một cách có tổ chức. Việc con ông không phạm tội trực tiếp như người bạn là ngoài ý muốn
Con tôi đua xe và bị công an bắt. Công an chuẩn bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đua xe, nhưng trong quá trình xem xét vụ việc, công an phát hiện con tôi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này cách đây gần một tháng. Vậy trong trường hợp này công an sẽ xử lý như thế nào?
tôi bị thương nhẹ còn chị kia bị thương nặng hơn chị tôi và giờ vẫn đang nằm trong bệnh viện. Người nhà chị kia kiện chị tôi. vậy tôi xin hỏi luật sư là chị tôi có phải chịu trách nhiệm gì không? Mong luật sư sẽ sớm trả lời câu hỏi của tôi. Cảm ơn luật sư rất nhiều !!!
Thưa luật sư Tôi có một vấn đề này xin hỏi luật sư: Em tôi ngồi sau một người chở và tông vào xe của một người khác trên đường đi làm về nhà ăn cơm trưa (người này đi một mình) làm người đó chết ngay tại chỗ. Em tôi và người chở cũng bị thương tích rất nặng đang nằm ở BV, gia đình tôi và gia đình người chở có đến thăm viếng và đưa tiền cho
Theo Điều 25 Bộ luật Hình sự thì "Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa".
Theo quy định này thì người được miễn trách nhiệm hình sự là người phạm tội, tuy nhiên do chuyển biến của tình
phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng pháp luật cũng khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
Như vậy, một người dù ở cương vị nào, vị trí nào trong xã hội nếu
Nếu A là người nước ngoài,lấy B là người Việt Nam,sau đó vì do ghen tuông A giết C là con của 2 vợ chồng (5 ngày tuổi).Vậy vấn đề trách nhiệm hình sự đối với A được giải quyết như thế nào?
Bằng thủ đoạn dùng cát, muối, bột mầu trộn đều và đóng bao nhãn hiệu phân bón Kali, Hoàng Đình Q, Nguyễn Tiến M và Lê Thị H đã sản xuất được 250 bao phân bón Kali (có giá trị tương đương với hàng thật là 62.500.000 đồng) rồi xếp lẫn với các bao phân Kali của các doanh nghiệp có thương hiệu để tiêu thụ. Việc sản xuất phân bón của các đối tượng