nộp tường trình, đơn từ theo yêu cầu tòa án đến nay là hơn 6 tháng (tính từ lúc nộp đơn là ngày 5 tháng 10 năm 2011) mà không thấy tòa án mời xét xử gì cả. Vậy kính xin luật sư cho em hỏi: thời gian tòa án thụ lý 1 vụ tranh chấp đất đai là bao lâu? Bao lâu từ ngày đương sự nộp đơn thì tòa mời xét xử? Trong trường hợp này gia đình em phải làm thế nào
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
với 50 m2 đất của mình được thừa kế, bà H đã đi làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1999, hoàn tất hồ sơ và được cấp sổ đỏ đứng tên bà H do phó chủ tịch UBND huyện Long Xuyên ký. Năm 2000, mảnh đất đó được bán đi cho một hộ gia đình. Năm 2002, vì lý do đất lên giá nên cả 3 người con đồng thừa kế đã đòi lại mảnh đất đã cho và
Kính thưa luật sư: gia đình em đang sử dụng đất ở là 1016 m2 đã được cấp sổ và sử dụng ổn định lâu dài từ năm 1974. Gia đình em có một phần thửa đất là 50 m2 nằm trong phần diện tích sử dụng nhưng người sử dụng là gia đình ông T. Nay gia đình em muốn lấy lại có được không ạ? Nguồn gốc sử dụng đất là: gia đình ông T sử dụng đất từ trước năm 1973
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
và cũng đã lập gia đình rồi. Trong quyết định của tòa án cũng ghi việc chia tài sản do hai bên thỏa thuận tòa án không giải quyết. Hằng năm điều và cafe trên phần đất đấy đều của bà ý,chú cháu không can dự và liên quan vào. Nhưng đến đầu năm nay,vợ cũ của chú ý muốn bán phần diện tích đất đấy nên đã ủy quyền cho em trai bà ta để bán. Do phần đất đấy
thất lạc ,và bà không kịp để lại di chúc, cách đây 10 năm về trước (2004) ông tôi có xin cấp lại sổ hồng thì lại bị con riêng của bà tôi nộp đơn ngăn chặn, nay ông tôi già yếu muốn làm lại sổ hồng để làm di chúc cho các con, nhưng nơi cấp sổ hồng vẫn không thể giải quyết vì có đơn khí nại của người con riêng. Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi, sẽ phải
Có một lô đất hai đầu bằng nhau được bán cho 3 hộ gia đình, mỗi nhà được 12,7m mặt tiền. Trong đó có nhà cháu (xuất đất nhà cháu là ở ngoài cùng). Sau vài năm nhà chủ ở giữa đi nơi khác ở không có nhu cầu sử dụng đất nữa nên đã bán lại cho chủ mới, trên giấy tờ mua bán giao cho chủ mới được chính quyền xã phê duyệt và về đánh dấu mốc là cả hai
Mẹ tôi chuyển quyền cho em trai tôi đứng tên chủ quyền đất đai như chưa có sử đồng ý của anh chỉ em trong gia đình vì mẹ tôi đã già không còn minh mẫn!, thời gian sau em trai tôi mất vì tai nạn xe. sau này phần đất đó nằm trong quy hoạch giải phóng mặt bằng. đất này đang có tranh chấp mà chính quyền vẫn phát tiền đền bú cho em dâu tôi là vợ
hôn nên không có con cái, không có điều kiện đi lại, nên muốn ủy quyền cho con tôi thay mặt 2 chúng tôi: 1. Họp bàn với anh em trong gia đình để thống nhất phân chia ranh giới tiến tới làm sổ đỏ dứt điểm. 2. Nếu trường hợp không thống nhất được trong gia đình sẽ đưa ra pháp lý, thì con tôi có đủ tư cách pháp nhân để thay tôi giải quyết: làm đơn, ký
Ông Bà Nội tôi có 3 người con là : Bác trai , Bố Tôi , Cô Tôi và 300m2 đất . Cô và Bác tôi được ông bà cho tiền ra ở riêng từ năm 1970 . Bố tôi sống với ông bà tại nhà . Năm 1990 ông bà đều mất , gia đình tôi sống tại đất của ông bà , hàng năm đóng các loại thuế đất đai . năm 2007 Xã làm giấy tờ đất đai lại , sổ đỏ mang tên Bố tôi . Các Bác
. Nhưng đến cuối năm 2013, theo quyết định UBND tỉnh Hà Nam thì có chuyển dịch lại đất đai, dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lơn, thì diện tích mảnh đất cấy nhà ông B dùng để đổi cho gia đình nhà tôi không còn ở vị trí đó nữa mà chuyển sang một nơi khác khó canh tác hơn, còn mảnh đất nhà tôi vẫn ở vị trí đó, Gia đình ông B ép gia đình tôi phải nhận mảnh đất
Cha em và được cấp sổ đỏ QSD đất, do hoàn cảnh người chị ruột thứ 3 của Cha em về sống chung trên thửa đất của Cha em nay hơn 40 năm (đã xây nhà tường từ lâu). Em nay đã lớn và muốn lấy lại phần đất này để sinh sống. Vậy Luật Sư cho em hỏi việc lấy lại đất của em là hợp pháp không và khi lấy lại có bồi thường hay đền bù gì không?
. Các văn bản trả lời của cơ quan đều do NN và tỉnh chỉ đạo huyện và xã thực hiện, nhưng đã kéo dài nhiều năm mà không giải quyết cho chúng tôi. Về phía tập thể A, họ đã cải tạo cái ao của gia đình nhà tôi mà không được sự đồng ý, hơn nữa họ còn nói " mảnh đất này Xã đã giao cho chúng tôi - là tập thể A" khi tôi đến hỏi đại diện cơ quan xã thì xã nói
Chào luật sư, gia đình tôi hiện nay đang ở trên đất của ông cha để lại là 360 m2 trong khi đó bố tôi đã cho vợ chông tôi 275 m2 và sổ đỏ được cấp vào năm 1990 đồng thời lúc đó bố tôi mới 50 tuổi được cho là độ tuổi minh mẫn nhất để viết di trúc. Bố tôi đẻ 5 người con tôi là thứ 2 và hiện nay bố tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi. Khi bố tôi mất đi
người con, mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. Nếu sau này Bố tôi thay đổi ý định, viết lại tờ di chúc hoặc các anh em còn lại đòi quyền thừa kế thì vợ chồng tôi sẽ gặp rắc rối với căn nhà mà phần lớn giá trị là do chúng tôi bỏ tiền mua. Xin hỏi Luật sư: 1. Bố tôi có quyền đơn phương viết di chúc (nếu đứng tên một phần trong căn nhà mới mua), khi Mẹ
Chào Luật sư, xin chúc Luật sư và gia đình cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc! Xin Luật sư vui lòng giải thích giúp: - Thời hiệu di chúc và thời hiệu thừa kế có giống nhau không? Được xác định như thế nào? - Thời điểm mở thừa kế là gì, được xác định như thế nào? Cám ơn Luật Sư!
dân sự 2005 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nôi dung di chúc: “những người sau đây vẫn được hưởng thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng it hơn 2/3 suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642
Thưa luật sư, chồng em đc người dì ruột nhận làm con nuôi, có làm khai sinh. Sau 1 thời gian má nuôi thiếu nợ ngân hàng và người ngoài, thời điểm năm 1995 ngân hang đinh già nhà có 30 tr, chồng em trả nợ cả ngân hàng và người ngoài hon 60tr, sửa chửa nhà cửa và mua sắm máy móc , nhưng má nuôi ko thay đổi cách mua bán và thiếu nợ ngân hàng tiếp
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!