Hai nhà mua chung 1 lô đất và chia đôi lô đất bằng giấy tay, sau đó 2 năm nhà kia mua chuộc địa chính huyện xuống đo để lấn sang đất nhà tôi và cấp sổ đỏ không đúng với diện tích mua chung. Hiện nay nhà bên kia xây áp mông vào tường nhà tôi nên tôi muốn hỏi rằng khi giải quyết tranh chấp Tòa sẽ giải quyết theo giấy tờ mua chung ban đầu bằng
Theo thông tin bạn cung cấp,do bạn không nói thời điểm 2 bên bắt đầu phát sinh tranh chấp nên tôi chỉ tư vấn về nguyên tắc theo luật định như sau:
Theo Khoản 3 Điều 150 Bộ luật dân sự 2015 thì: Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Như vậy, nếu thỏa những điều kiện này thì bạn và người bán tiến hành làm HĐ mua bán nhà ở hoặc Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cũng được, HĐ này phải công chứng.
Hồ sơ yêu cầu công chứng gồm
Có 1 dự án đất tái định cư cho những người mà nhà nước thu hồi đất, một số người trong danh sách sẽ được mua đất đó, mình muốn hỏi: 1. Do một số người không có nhu cầu sử dụng đất đó và muốn bán cho mình. Mình hỏi nếu muốn mua mình phải làm những thủ tục gì để đảm bảo pháp luật và tránh hiện tượng sau này đất lên giá họ lại không sang tên cho
Tranh chấp đường đi giải quyết thế nào? Tôi tên là Vũ, tôi xin được một sự việc như sau và mong nhận được sự tư vấn: Gia đình tôi có một mảnh đất trồng cà phê từ năm 1998 ở xã Bầu Cạn, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai. Mảnh đất có một con đường đi vào, giáp với mảnh đất của một gia đình bên cạnh. Con đường này là lối đi của nhà tôi từ năm 1998 và
tranh chấp, đề nghị Quận cấp sổ đỏ. Vậy tôi có thể mua căn nhà đó rồi làm sổ đỏ sau có được không? Tôi nên làm như thế nào cho thuận lợi và hợp pháp? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Bác cả và bố em là hai anh em ruột. Do tranh chấp đất nên bác em đã cùng với 4 người nữa nên nhà đánh bố em. Để tự vệ nên bố em có lấy búa đánh vào đầu bác em. Tuy nhiên bác không sao cả lúc sau còn lên UBND xã tường trình với bố em nữa. Sau đó bác kiện bố em là đánh bị thương bác ấy. Kết quả giám định là 14%. Vậy em xin hỏi việc bác em kéo
chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động vi phạm quy định về việc cung cấp dịch vụ khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
4. Phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động để giải quyết khiếu nại, tranh chấp về giá cước
hợp, sau khi người để lại di sản chết hàng vài năm, việc phân chia di sản mới được đặt ra (điều này là hoàn toàn phù hợp với cách xử sự truyền thống của người Việt Nam). Khi đó, tranh chấp về thừa kế mới nảy sinh, các bên đương sự đưa nhau ra tòa, yêu cầu Tòa án giải quyết. Nhiều người trong số các đương sự này vì không muốn tham gia vào vụ tranh
phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 10tháng 08năm 2004, tại điểm 2.2., mục 2 quy định: Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều
căn nhà đó cho mẹ và em trai em ở. vậy gia đình em cần làm thủ tục gì để công chứng là người anh đó đã nhận thừa kế tránh sau này người anh đó lại quay về tranh chấp?
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì “Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết vụ án”. Tuy Điểm c Khoản 1 Điều 39 quy định “Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản"nhưng đây là vụ án ly hôn nên quan hệ pháp luật chính của vụ án này là quan hệ hôn nhân (nhân
Để được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác, người đang sử dụng đất phải có đủ các điều kiện sau: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (“giấy đỏ”) hoặc có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở; đất không có tranh chấp; đất còn trong thời hạn sử dụng (đối với đất có quy định thời hạn).
Người đang sử dụng đất có một
:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Khi chuyển nhượng quyền sử dụng thì ông nội bạn và bố mẹ bạn phải đáp ứng được các điều kiện nêu trên, trong đó có điều kiện mảnh đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thihành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Khi chuyển nhượng quyền sử dụng thì ông nội bạn và bốmẹ bạn phải đáp ứng được các điều kiện nêu trên, trong đó có điều kiện mảnh đấtđã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc chuyển
Năm 1987, bố mẹ chồng tôi có mua lại 01 mảnh đất của vợ chồng người em trai ruột đã xây cất nhà ở và sinh sống trên mảnh đất ấy tới nay. Hiện giờ bố mẹ chồng tôi đã mất, chú - người bán đất cũng đã mất, vợ chồng tôi đang sinh sống trên mảnh đất này. Các giấy tờ mua bán đất viết tay từ năm ấy cũng không còn, cũng không xảy ra tranh chấp nào
Điều 106 Luật Đất đai quy định, người sử dụng đất được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Như vậy, điều kiện quan trọng để ba người con gái
Lệ phí đo đạc và cắm mốc khi đề nghị địa chính thực hiện lại. Trường hợp đã được các cơ quan, phòng, ban liên quan của huyện và xã giao đất trước rồi (có cắm cọc, mốc ranh giới), nhưng đến giờ, do mất dấu cọc, tôi muốn đề nghị CB Địa chính (UBND xã) xuống đo, cắm lại mốc, ranh giới cho tôi để tôi xây nhà (tránh tự ý làm nhỡ xây vào đất của
. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền