, bổ sung một số điều của các Luật về Thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/7/2015 và áp dụng cho kỳ tính thuế TNCN từ năm 2015 trở đi
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
:
a) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo;
c) Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đi
đất hiện đang ở. Có nghĩa là mẹ bạn có thể tiếp tục ở lại trên 1/2 diện tích nhà. Nếu có tranh chấp đối với việc sử dụng và định đoạt ngôi nhà, mẹ bạn có thể khởi kiện tại Toà án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trước khi khởi kiện, tranh chấp phải được hoà giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã).
- Nếu ngôi nhà vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội bạn và
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Chị vợ tôi độc thân, khi chết để lại tài sản là ngôi nhà 30m2. Chúng tôi tìm được mảnh giấy có nội dung: để lại toàn bộ tài sản cho vợ tôi và dặn vợ tôi chăm sóc mẹ già. Nhưng di chúc chỉ viết tên vợ tôi không có số CMND, có ngày tháng năm. Vậy di chúc có hợp pháp không? Vợ tôi phải làm thế nào để được hưởng thừa kế của chị tôi trong khi chị
cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y cấp tỉnh chỉ định và tại đó phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y theo quy định; phương tiện vận chuyển động vật giết mổ bắt buộc phải có sàn kín để không rơi vãi các chất thải trên đường đi và phải được khử trùng tiêu độc ngay sau vận chuyển; nơi giết mổ, dụng cụ giết mổ, chất thải của động
nhất: Việc bố bạn được nhận thừa kế quyền sử dụng đất do bà nội bạn để lại là có căn cứ chứng minh (có di chúc do bà nội để lại) và thực tế, bố bạn đã tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế để được Nhà nước công nhận là chủ sử dụng mới của thửa đất.
Trong trường hợp này, đương nhiên bố bạn có quyền yêu cầu các cô của bạn trả lại toàn bộ thửa
định truất quyền thừa kế của con trai để cô gái kia không thể lợi dụng, lừa tiền. Có lẽ bị cô gái kia xúi giục, con trai tôi nói sẽ kiện bố mẹ vì việc này. Xin hỏi trong trường hợp này chúng tôi có được truất quyền thừa kế của con trai không, dù là con trai cả?>
nổi và ngồi lại, Hải tiếp tục dẫn xe đi tiếp để tìm chỗ sửa. Đến khoản 6h sáng thì CSGT chở Lý Vương Và Hảo vào bệnh viện cấp cứu, Thạch Hai được chở vào CA điều tra do tình nghi gây tai nạn rồi bỏ chạy. Như vậy sẽ có 2 tình huống được đặc ra: 1) Lý Vương (có say rượu) Tự ngã gây tai nạn làm làm cô bạn gái tử vong thì Lý Vương có bị truy cứu trách
, khử trùng tiêu độc nơi tập trung động vật, sản phẩm động vật, phương tiện vận chuyển trước và sau khi kiểm dịch;
b) Trốn tránh việc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tại các trạm kiểm dịch đầu mối giao thông trên tuyến đường đi.
2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh
chồng không đồng ý thì đưa ra tòa giải quyết. Tòa án sẽ xem xét, cân nhắc đến điều kiện của các bên trên cơ sở đảm bảo quyền lợi mọi mặt cho con. Về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác. Người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi con đủ 18 tuổi.
. 3. Phương tiện vận chuyển động vật giết mổ bắt buộc phải có sàn kín để không rơi vãi các chất thải trên đường đi và phải được khử trùng tiêu độc ngay sau vận chuyển. 4. Nơi giết mổ, dụng cụ giết mổ, chất thải của động vật bị giết mổ bắt buộc phải được xử lý, khử trùng tiêu độc sau giết mổ. 5. Thân thịt của động vật bị giết mổ bắt buộc không được sử
với gia đình, và trong thơi gian này mẹ tôi đã làm đơn gửi lên Tòa Án xin ly hôn. Tôi có thể đồi lại số tiền hoặc tai sản tương đương với số tiền tôi đã chuộc ruộng , vườn và nhà cửa từ 10 năm trước khi ba mẹ tôi ly hôn không? và thủ tục ra sao? ba mẹ tôi đứng tên cho tất cả tải sản trong gia đình. Tôi có 3 chị em, khi ba mẹ tôi ly hôn chúng tôi có
Dia đình cháu đang có mâu thuẫn vì bố cháu có người phụ nữ khác, nay có khả năng sẽ dẫn đến li hôn. Cho cháu được hỏi nếu li hôn thì tài sản sẽ chia như nào? Gia đình có 1 mảnh đất 300m2 đã làm sổ đỏ đứng tên bố cháu và 1 ngôi nhà ống được cả 2 bố mẹ xây dựng lên do được tiền đền bù đất ruộng cách đây 5 năm. Nhà có 2 người con trai 1 người 23
ngoại tình dẫn đến ly hôn khi phân chia tài sản không hay là chia đôi tài sản? Dì tôi ở nhà nội trợ thì có giành được quyền nuôi con không, vì các con đều có nguyện vọng theo dì? Và nếu quyền nuôi dưỡng 4 đứa con thuộc về dì tôi thì dì tôi có thể yêu cầu chồng trợ cấp nuôi con 1 lần duy nhất (số tiền trợ cấp nuôi con đến 18 tuổi) bằng cách quy thành
Em gây tai nạn giao thông trên đương tỉnh lộ, vì xe tải pha đèn quá sáng nên em ko thấy người đi bộ đi cùng chiều và tung người ta, sau đó em ngã xuống đường bất tỉnh ko biết gì nữa. Người đó kiện em và làm giám định thương tật 35%. Em đã bồi thường toàn bộ tiền thuốc va chi phí điều trị nhưng người đó còn yêu cầu thêm tiền công lao động những
Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực