tại điểm c khoản này tính trên số thực thu.
Số thực thu, thực chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế từ nguồn ngân sách nhà nước cấp được tính trên cơ sở đối tượng tham gia, đối tượng thụ hưởng, mức đóng, mức hỗ trợ tiền đóng theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Tài chính căn cứ báo cáo quyết toán năm của Bảo hiểm xã hội
Xin chào ban biên tập, tôi đang tìm hiểu các quy định về công tác phòng thủ dân sự. Anh chị cho tôi hỏi ngân sách bảo đảm cho hoạt động phòng thủ dân sự được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về ngân sách cho hoạt động phòng thủ dân sự. Anh chị cho tôi hỏi chi thường xuyên của hoạt động phòng thủ dân sự được quy định như thế nào? xin giải đáp giúp tôi.
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về ngân sách cho hoạt động phòng thủ dân sự. Anh chị cho tôi hỏi khi thanh toán thực hiện nhiệm vụ đột xuất phát sinh trong năm cho hoạt động phòng thủ dân sự được quy định như thế nào? xin giải đáp giúp tôi.
dân sự quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; chỉ đạo, hướng dẫn các bộ, ngành trung ương, địa phương xây dựng kế hoạch, bảo đảm ngân sách và bảo đảm phương tiện, vật tư thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự thuộc lĩnh vực được phân công trong phạm vi cả nước; thẩm định kế hoạch phòng thủ dân sự của các bộ, ngành trung ương, tỉnh, thành phố trực
lượng, chất lượng, giá trị thanh toán và quyết toán sản phẩm theo niên độ và nhiệm vụ hoàn thành.
6. Nghiệm thu theo niên độ là hoạt động nghiệm thu thực hiện trong năm làm cơ sở để thanh toán, quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ theo dự toán ngân sách nhà nước hàng năm.
7. Nghiệm thu theo hạng mục công việc là hoạt động nghiệm thu về khối
bộ nhiệm vụ làm căn cứ quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ hoàn thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.”
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn hỏi.
Trân trọng!
Trình tự, thủ tục thực hiện nghiệm thu theo niên độ ở cấp cơ sở đối với nhiệm vụ thuộc Bồ Tài nguyên và Môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định 2537/QĐ-BTNMT năm 2018 về Quy chế kiểm tra, nghiệm thu nhiệm vụ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, cụ thể quy định như sau:
Căn cứ kế hoạch và dự toán ngân sách được giao hàng năm; tiến độ
cấp quản lý từ nguồn chi phí kiểm tra, nghiệm thu trong dự toán nhiệm vụ và được phân bổ trong dự toán ngân sách hàng năm.
- Chi phí kiểm tra, nghiệm thu được sử dụng, thanh toán và quyết toán theo chế độ hiện hành của nhà nước về quản lý tài chính.
- Chi phí kiểm tra, nghiệm thu thực tế của từng nhiệm vụ được tổng hợp chung trong tổng chi phí của
hình thiệt hại do thiên tai gây ra, nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ và đề xuất phương án khắc phục gửi Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và các Bộ, ngành liên quan theo quy định của Luật Phòng, chống thiên tai.
b) Báo cáo về dự phòng ngân sách địa phương, dự phòng đã sử dụng và dự phòng còn lại đến thời điểm bị thiên tai gửi Bộ Tài chính
Nguyên tắc, cơ chế hỗ trợ kinh phí dân sinh, khôi phục cơ sở hạ tầng để khắc phục hậu quả thiên tai được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Quyết định 01/2016/QĐ-TTg về cơ chế, quy trình hỗ trợ kinh phí cho địa phương để khắc phục hậu quả thiên tai do Thủ tướng Chính phủ ban hành, cụ thể như sau:
a) Chỉ xem xét hỗ trợ từ nguồn dự phòng ngân sách
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Trường hợp nắng nóng, hạn hán, xảy ra gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân, ngân sách địa phương sau khi bố trí lại ngân sách, dự phòng, quỹ dự trữ tài chính vẫn không đủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Thủ
phương; dự phòng ngân sách trung ương; thực hiện bổ sung kinh phí kịp thời cho các địa phương theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra tình hình phân bổ, sử dụng kinh phí khắc phục hậu quả thiên tai của các địa phương; cuối năm, tổng hợp kết quả thực hiện báo cáo Thủ tướng Chính phủ
pháp hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trên đây là nội dung tư vấn từ Ban biên tập.
Trân trọng!
thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và các Bộ, ngành liên quan; báo cáo sử dụng dự phòng ngân sách địa phương theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Quyết định này;
- Chủ động sử dụng ngân sách địa phương, dự phòng ngân sách địa phương, Quỹ phòng chống thiên tai và huy động các nguồn tài
nhỏ và vừa tại địa phương; bảo đảm nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương để thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương; gửi báo cáo kết quả hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa
định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương để hỗ trợ các địa phương.
3. Bộ Tài chính:
a) Theo dõi, tổng hợp tình hình sử dụng dự phòng của các địa phương; dự phòng ngân sách trung ương; thực hiện bổ sung kinh phí kịp thời cho các địa phương theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
b) Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra
, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
- Cơ quan, người có thẩm quyền quyết định giao, đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, bố trí sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp căn cứ quy mô đào tạo, ngành, nghề đào tạo, tính chất công việc của chức danh, nhu cầu sử dụng, khả năng của ngân sách nhà nước
lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Đài Truyền hình Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.
16. Quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước được giao theo quy định của pháp luật.
17. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; phòng, chống