thuế nhà đất, hiện trị giá tài sản của lô đất mà tôi được cấp theo giá thị trường khoảng 200 triệu đồng (giá nhà nước cấp trước đó là 50 triệu đồng). Hiện Quyết định giao đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) mang tên của cá nhân một mình tôi. Hỏi sau khi vợ chồng tôi ly hôn thì những tài sản trên sẽ được phân chia như thế nào? Tôi
chú tôi đứng tên. Khi đó bác 2 tôi vì đau ốm và ở xa nên không ký vào tờ giấy trên. Giấy tờ đất đai đang đứng tên quyền sở hửu của chú 7 tôi. Năm 2015, chú tôi mất, tài sản được chuyển sang tên của vợ chú là thiếm tôi. Đầu năm 2016, ba tôi mất. Hiện tại, anh em trong nhà còn lại: Bác 2 tôi (bị thần kinh và đang sinh sống tại HCM với gia đình bác
vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản
, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn. 20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông. 21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ. 22. Sản xuất, sử dụng trái phép
Việc tổ chức học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ đối với người bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ?
sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
+ Việc chia tài nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây: (1) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; (2) Nghĩa vụ bồi thường thiệt
Ngày 06/03/2013 Bộ Tài Chính ban hành công văn số 714/TCT-TS trả lời công văn số 4453/CT-QLĐ ngày 14/8/2012 của Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa về xác định nghĩa vụ thuế, Theo đó:
Tại Điều 16 Thông tư số 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 của Bộ Tài chính (có hiệu lực từ năm 2012) về thuế TNDN quy định:
Đối tượng chịu thuế
– Doanh nghiệp thuộc
/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao thì thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế là 10 năm... Nay ông bạn đã qua đời quá 10 năm nên mẹ bạn không thể khởi kiện tranh chấp về thừa kế được nữa.
Việc của gia đình bạn chỉ có một cách là thương lượng. Nếu không thương lượng được thì không có căn cứ pháp lý để đòi quyền lợi của mẹ bạn trong khối tài
như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo
mình. Hôm tết con dâu hỏi tôi, nếu chúng con bỏ nhau thì mẹ cho con những gì (hôm ấy có đầy đủ họ hàng quyến thuộc vì là mùng 2 tết) tôi có nói nếu 2 đứa trẻ con nuôi thì mẹ cho cái chung cư đang đứng tên con để 3 mẹ con ở với điều kiện là thoả thuận chứ không phải do Toà phân chia. Hiện tại con dâu tôi chấp nhận với việc tôi cho cháu căn hộ đứng
chia như sau: Tài sản riêng của ai thuộc về người đó, tài sản chung được chia theo thỏa thuận của các bên; nếu không thỏa thuận, tòa án sẽ chia trên cơ sở có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.
Về quyền nuôi con, bạn có thể thỏa thuận với chồng rằng bạn là người trực tiếp nuôi con, nếu
hai bên hoặc một bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết (Điều 6).
2. Hậu quả chia tài sản vợ chồng trong thời kì hôn nhân, theo quy định tại Điều 30 Luật HN&GĐ và được hướng dẫn chi tiết tại Điều 8 Nghị định 70/2001/NĐ-CP, như sau:
- Sau khi chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thì
tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận
Điều 30. Hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng
Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi
đóng góp của bên vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung đó. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được xem như lao động có thu nhập;
Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để 2 bên có đủ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
Lỗi của từng bên trong vi phạm quyền
nguyên tắc sau đây: Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc
Tôi phải nuôi mẹ của mình già yếu, đau bệnh, do chi phí nhiều và thời gian kéo dài, tôi muốn chia một phần tài sản chung của vợ chồng để trang trải. Xin hỏi pháp luật quy định việc này thế nào, có phải sau khi chia là tôi có quyền sử dụng ngay tài sản đó không? Sau thời gian chia tôi muốn nhập lại thành tài sản chung được không?
thừa kế cho anh tôi trước khi mất. Trong khi đó, sau khi mẹ tôi mất,anh trai thứ 2 của tôi có gây ra 1 vụ tai nạn chết người và bố tôi vì trách nhiệm nên đã bán 1 đám đất là tài sản chung của bố mẹ để đền bù thiệt hại do anh trai tôi gây ra. Với tài sản như thế, xin hỏi luật sư phải chia như thế nào thì đúng pháp luật và không ảnh hưởng đến lợi ích
chưa được làm sổ đỏ). Đến khoảng năm 1996 bà tôi cho riêng dì tôi mảnh đất trên (không làm giấy cho tặng nhưng tất cả mọi thành viên trong dòng họ tôi đều biết điều này) và dì tôi thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất và được cấp sổ từ đó đến nay. Dì tôi kết hôn với dượng tôi trước thời điểm dì được cho mảnh dất trên. Hiện tại, dì dượng tôi đang định ly
nhất quyết theo tôi thì tôi có được quyền nuôi cả hai không ( Trong điều kiện chồng tôi cũng nhất quyết đòi nuôi một cháu) + Khi ra tòa tôi có phải chia mảnh đất của bố tôi đứng tên tôi trong mục chia tài sản của vợ chồng cho chồng tôi không?