Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (người được giám hộ). Theo quy định tại Ðiều 62 Bộ luật Dân sự, người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác
nơi sản xuất bánh đa đang có tranh chấp với ông Trung là người có đất liền kề. Việc tranh chấp này đã diễn ra 03 năm nay. Hai bên đã gửi đơn lên cấp có thẩm quyền đề nghị giải quyết theo pháp luật, song hiện nay tranh chấp này vẫn chưa được giải quyết. Ông Côi có kiến nghị lên Uỷ ban nhân dân xã là phần đất đang có tranh chấp giữa ông và ông Trung
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Ðiều 58 Bộ luật Dân sự quy định về giám hộ như sau: Giám hộ là việc cá nhân, tổchức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cửđể thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưathành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người đượcgiám hộ).
Người được giám hộ bao
mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định”.
Khoản 1 Điều 376 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định quyền yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự như sau:
“Người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu
do chú thím mua và chú thím chưa được hưởng đất của ông bà. - Việc đề nghị tạm dừng chia tách đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu của thím tôi có đúng không? - Gia đình thím tôi còn quyền được hưởng thừa kế đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu hay không? - Cách xử lý đối với tình huống trên sẽ như thế nào cho phù hợp. Chân thành cảm ơn.
Bạn thân mến, trong câu hỏi của bạn có 02 nội dung cần trả lời, tôi xin phép được trả lời từng nội dung như sau:
Thứ nhất, về việc ký hợp đồng giữa hai bên và thanh toán bằng hình thức đối trừ công nợ, phần chênh lệch mới thanh toán hoàn toàn hợp pháp. Pháp luật dân sự và pháp luật về kinh doanh thương mại không cấm và công ty bạn hoàn toàn
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
mảnh đất do ông bà để lại (mang tên chú và con trai chú) từ năm 2002. Xin hỏi về góc độ luật pháp chúng tôi có còn quyền gì không và nên giải quyết như thế nào. Xin trân trọng cảm ơn!
sổ mới mang tên thím. Vậy tôi hỏi 2 em tôi sau này lớn nên nếu đi lấy chồng rồi nhưng thím tôi lại để lại nhà và đất cho đứa em trai ngoài giá thú thì 2 em tôi có được đòi hỏi quyền lợi gì từ mảnh đất và ngôi nhà do bố chúng để lại không?
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
định 210/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 27/10/1999 về một số chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài là trí thức, chuyên gia, công nhân lành nghề về nước làm việc trong thời gian từ một năm trở lên theo lời mời của cơ quan Nhà nước Việt Nam, có xác nhận của cơ quan mời, được tạm nhập miễn thuế một ô tô 4
Xin chào các Luật sư! Xin nhờ các Luật sư giải đáp một số thắc mắc của Gia đinh chúng tôi : Gia đình chúng tôi năm 1997 đã mua được 1 mảnh đất nông nghiệp liền kề với mảnh đất của gia đình đang ở . Sau đó làm thủ tục và được cấp Giấy chứng nhận quyền SD đất nông nghiệp và cũng có sổ thu thuế đất nông nghiệp những năm sau đó đã đóng thuế
G đang tìm cách bán toàn bộ số tài sản hiện có và mang theo hai đứa con C và D đi nơi khác sinh sống, bỏ A lại cho tôi và các chú nuôi. Tôi là bà nội của A, muốn bảo vệ quyền lợi, tài sản cho cháu mình là A thì tôi phải làm gì? Mong Quý cơ quan tư vấn!
Tôi xin hỏi việc khai nhận thừa kế di sản là quyền sử dụng đất theo di chúc thì trình tự được thực hiện như thế nào? Hiện nay theo Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT đã có văn bản mẫu hướng dẫn việc khai nhận thừa kế di sản theo pháp luật, và đối với trường hợp là một người duy nhất. Vậy có mẫu văn bản khai nhận thừa kế di sản theo di
việc với Ngân hàng để rút tiền tiết kiệm.
Có một vấn đề cần lưu ý là: Khi khai nhận di sản thừa kế theo di chúc của người mẹ, người con Út cần phải tính đến quyền lợi của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự. Theo đó thì: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của