Quảng Nam là chưa rõ vì trong công văn hướng dẫn của Tổng cục Thuế là xử lý hành vi khác nhau và thời điểm xảy ra khác nhau.
Căn cứ vào hồ sơ pháp lý cụ thể như biên bản kiểm tra, quyết định xử lý và quy định về quyền lợi và nghĩa vụ tại Luật khiếu nại tố cáo, Luật thuế hiện hành, Tổng cục Thuế cũng đề nghị ông Nguyễn Văn Trung liên hệ trực tiếp
Chào Luật Sư Mong ls tư vấn giúp. - Nguyên ba và mẹ tôi song với nhau 30 mươi năm và ông bà có mua được 20.000m2 ruộng (trong đó có 2000m2 ruộng của ngoại cho mẹ tôi) và 5.000m2 vườn và 1 căn nhà cấp 4. Năm vừa qua ba tôi bị bịnh trước khi qua đời đã chuyển quyền sử dựng đất hết cho em út tôi và đã được cấp quyền sử dụng đất.mà mẹ tôi không
cha em đi bước nữa và có với Dì một người con. Năm 2007 cha em mất cũng không để lại di chúc. Hiện tại gia đình em muốn phân chia tài sản và từng yêu cầu phân chia theo theo thỏa thuận nhưng Di không đồng ý. Vậy kính nhờ luật sư hướng dẫn dùm em bây giờ nếu phân chia theo luât thì mỗi người trong gia đình em được hưởng quyền lợi như thế nào. Em rất
Gửi luật sư. Trường hợp của tôi như sau: Ông Bà ngoại tôi có một căn nhà ở Sai Gòn mua trước năm 1975. Nay ông bà ngoại tôi đã mất, cậu tôi muốn làm Giấy chủ quyền nhà (GCQN) cho các đồng thừa kế còn sống (là 4 người con) cùng đứng tên trên GCQN, nhưng có một người con đi định cư tại Mỹ theo diện HO. Tôi xin hỏi luật sư: cậu tôi có thể làm GCQN
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức
Theo quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP thì Hội được hiểu như sau:
Điều 2. Hội
1. Hội được quy định trong Nghị định này được hiểu là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi
Theo quy định của Bộ Luật dân sự và Bộ Luật tố tụng dân sự: Khi người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố một người mất tích thì người đó phải nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết với nội dung như sau:
- Ngày, tháng, năm, viết đơn; tên, địa chỉ của người yêu cầu, những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết
không có bất cứ vấn đề gì. Tôi rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư để tôi có thể biết mình sẽ phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn các luật sư!
Vấn đề bạn hỏi được Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể như sau: Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dừ đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà
góp công sức, tài sản gì cho việc hình thành căn nhà kia không? Từ đó chúng tôi trả lời như sau: Nếu căn nhà là tài sản chung của cha mẹ bạn thì mẹ bạn không thể là người tự một mình quyết định tài sản đó, việc lập di chúc định đoạt căn nhà phải do cha mẹ bạn cùng quyết định, trường hợp cha mẹ bạn cùng tạo lập căn nhà, cha bạn đã chết thì phải thực
UBND xã Ninh Dân tiến hành kiểm tra, xác minh cơ sở kinh doanh sắt thép, xi măng Huệ Thụ theo nội dung đơn nêu; và trả lời Ban biên tập cổng giao tiếp điện tử tỉnh Phú Thọ như sau:
1. Cơ sở kinh doanh sắt thép, xi măng Huệ Thụ đóng tại khu 9 xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba thuộc Công ty TNHH vật liệu xây dựng Hà Linh Phú Thọ, do bà Ngô Thị Huệ
mọi người vẫn có quyền được chia đều. Trong đó có một người chị ở nước ngoài, vào ngày ký tờ giấy, đã gửi về một tờ fax nói sẽ không tranh giành và nhường căn nhà cho tôi. Nhưng bay giờ bà ấy chối, nói rằng tờ giấy fax ấy bị giả mạo. Tôi có một người anh, bây giờ anh ấy nghe lời người chị ở nước ngoài này, muốn được vào ở căn nhà này của tôi. Ngoài
riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản.
3. Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó.
4. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn
khi đèn đã có tín hiệu màu vàng (vượt đèn vàng) là một hành vi vi phạm tương đương với lỗi vượt đèn đỏ.
Cụ thể tại Điểm c Khoản 4, Điểm b Khoản 10, Điều 6, đối với hành vi vi phạm vượt đèn vàng, vượt đèn đỏ, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe
Xin chào Luật sư. Lời đầu tiên tôi xin gửi tời Luật sư và gia đình lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc. Tôi có nội dung này muốn được hỏi Luật sư. Nội dung như sau: Ông Nguyễn Bảo và bà Nguyễn Thị Cầm được cấp đất ở năm 1976. Đến năm 1999 bà Nguyễn Thị Cầm mất. Ông Bảo và bà Cầm có 6 người con (Một người hy sinh khi chưa có vợ con). Năm 2007 ông Bảo
Xe máy vượt đèn vàng bị phạt bao nhiêu? Hôm qua, đi trên đoạn đường Tôn Thất Tùng lúc đèn giao thông báo hiệu đèn vàng tôi đã cố vượt và bị công an yêu cầu dừng lại và bị phạt lỗi vượt đèn vàng phạt 400.000. Xin hỏi lỗi vượt đèn vàng bị phạt như thế có đúng không?
(vượt đèn vàng) là một hành vi vi phạm tương đương với lỗi vượt đèn đỏ.
Cụ thể tại Điểm c Khoản 4, Điểm b Khoản 10, Điều 6, đối với hành vi vi phạm vượt đèn vàng, vượt đèn đỏ, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị xử phạt như sau: Phạt tiền
(vượt đèn vàng) là một hành vi vi phạm tương đương với lỗi vượt đèn đỏ.
Cụ thể tại Điểm c Khoản 4, Điểm b Khoản 10, Điều 6, đối với hành vi vi phạm vượt đèn vàng, vượt đèn đỏ, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị xử phạt như sau: Phạt tiền
theo pháp luật của bà bạn thì sẽ không thể thực hiện được thủ tục công chứng văn bản khai nhận di sản hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản theo quy định tại Điều 49 và Điều 50 Luật Công chứng.
Thứ ba: Trong trường hợp không thể phân chia di sản do không có sự tham gia của người thừa kế của bà ngoại dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi của những người