Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm i Khoản 1 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì "Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Bấm còi
/2011 bên ông A và bà B mới hoàn thành thủ tục cấp giấy. Đến thời điểm này do quá thời gian thỏa thuận tôi không muốn mua nữa vậy tôi có bị mất tiền cọc không?
2. Trong hợp đồng đặt cọc có cam kết nếu bên nào không thực hiện đúng sẽ bị phạt cọc, vậy giờ tôi muốn lấy lại cọc và yêu cầu phạt cọc do quá thời gian thỏa thuận có được không? 3. Do bên
Người điều khiển ô tô bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập thư ký luật!
Xe máy bấm còi vào ban đêm bị xử phạt thế nào kể từ ngày 01/08/2016? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
hoạt động công chứng, nhằm phát triển rộng mạng lưới công chứng, xóa bỏ việc kiêm nhiệm chức năng công chứng của các cơ quan hành chính, nâng cao chất lượng hành chính. Luật Công chứng và văn bản hướng dẫn không có sự phân biệt nào về giá trị công chứng giữa hai loại hình Phòng công chứng và Văn phòng công chứng. Công chứng viên là công chức Nhà nước
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
thấy rất bất tiện,trong khi đơn vị tôi có trụ sở cách cơ quan BHXH chưa đầy 500m). Tôi cũng có coi thời sự là thời gian qua ngành của quý vị rất quyết liệt trong việc cải cách thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian giao dịch với cơ quan BHXH. Tuy nhiên, thiết nghĩ theo tôi thì quý vị cần xem lại quy định của mình( nếu đúng) khi không cho đơn vị đến
cầu quản lý bằng công nghệ thông tin.
Bộ mã số này được Nhà nước cấp cho mỗi cá nhân, cấu trúc bao gồm 15 ký tự và được chia thành 06 ô: 02 ô đầu tiên liên quan đến đối tượng – mức hưởng của người tham gia, 01 ô kế tiếp liên quan đến mã tỉnh, thành phố của người tham gia sinh sống, 03 ô cuối liên quan đến công tác quản lý hành chính sự
dụng đất thì phát hiện đất đang có tranh chấp, do đó chưa chuyển nhượng được. Bà T cứ khẳng định sẽ chuyển nhượng được nếu chị tôi nộp thêm số tiền 300.000.000 đồng; mặt khác, nếu chị tôi không nộp số tiền trên thì tiền đặt cọc 50.000.000 đồng sẽ thuộc về bà nhưng chị tôi không đồng ý. Nếu chị tôi muốn lấy lại số tiền 50.000.000 đồng thì chị tôi phải
). Khi giải tỏa tôi được nhà nước đền bù tiền nhà và đất thỏa đáng và đã được mua đất tái định cư. Nay tôi đi làm thủ tục để tách sổ thì UBND phường, Phòng tài nguyên môi trường thị xã Đồng Xoài trả lời là không tách được với lý do là diện tích đất quá nhỏ không đủ diện tích để tách sổ. Theo quy định của UBND tỉnh quy định diện tích đất tối thiểu để
văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất”. Vì bà B chưa làm thủ tục đăng ký sang tên nên hợp đồng chưa có hiệu lực và chưa phát sinh quyền của bà B đối với ½ lô đất nhận chuyển nhượng;
- Hơn nữa, theo quy định tại
khám, chữa bệnh.
Trường hợp đặc biệt trẻ em phải cấp cứu xa nơi cư trú, đi lại khó khăn và gia đình trẻ em không mang theo một trong các loại giấy tờ nêu trên: Giám đốc cơ sở y tế căn cứ vào tình hình thực tế để xem xét quyết định trẻ em được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền và được quyết toán và kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sau
tôi cũng không mấy quan tâm đến quyền lợi mảnh đất này lắm ,chỉ đơn giản để đó lấy chỗ thờ cúng tổ tiên đi lại thôi (chúng tôi đã thường trú thành phố khác ) cũng không có gì nếu như mẹ và chị gái lên tiếng muốn hộ chị gái muốn chị ấy cũng được hưởng di chúc giống chúng tôi ,đồng thời anh trai cả cũng có suy tính khác đã lên tiếng (là anh cả đáng ra
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
Tên trên thẻ BHYT của em bị thiếu dấu nặng nên khi em đi khám bệnh mới phát hiện bị sai, do đó bên bệnh viện không do sử dụng thẻ để khám chữa bệnh, và chi phí em phải thanh toán hết cho bệnh viện. Vậy bây giờ em đi điều chỉnh lại thông tin trên thẻ và làm bản đề nghị chi trả lại số tiền khám chữa bệnh được không? nếu đươc thì cần những thủ tục
Đầu năm do tôi cần tiền làm ăn vì vậy tôi có chuyển nhượng mảnh đất cho người khác. Tôi có viết tờ giấy viết tay là vay tiền và chuyển nhượng đất cho người ta, có mấy người ký vào giấy xác nhận và có chứng thực. Trong giấy viết tay có viết là nếu sau thời gian nửa năm tôi không trả được thì tôi đến gặp người ta xin gia hạn nhưng giờ người ta
137 Bộ luật Dân sự như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ
phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội.
Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng.
Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Không