thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, đã có quyết định nghỉ chờ đủ tuổi để hưởng trợ cấp hàng tháng…. Trong thời gian nghỉ chờ để hưởng trợ cấp hàng tháng mà bị chết, thì người lo mai táng phí được nhận trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung
phải nộp trong hạn mức giao đất ở.Đối với phần diện tích đất còn lại (nếu có), bà phải nộp tiền sử dụng đất bằng mức chênh lệch giữa thu tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với thu tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc hỗ trợ miễn, giảm tiền sử dụng đất
Căn cứ khoản 1 Điều 63 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 quy định Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
"a) Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội;
b) Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
Theo quy định của Luật BHXH năm 2016, trường hợp của Bạn nêu, đứa con của người lao động sẽ được hưởng chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng nếu người cha (đã chết) thuộc một trong các điều kiện sau đây:
- Người cha đã chết được xác định là chết do tai nạn lao động;
- Người cha đã chết có đủ 15 năm đóng BHXH bắt buộc.
Hồ sơ hưởng chế độ tử
Các chế độ người lao động được hưởng khi tham gia BHXH đó là: ốm đau, thai sản, dưỡng sức, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất.
Trường hợp ba của bạn tham gia BHXH chẳng may bệnh mất, bạn làm thủ tục để nhận trợ cấp tuất theo chế độ thân nhân được hưởng đó là : mai táng phí + trợ cấp tuất theo số năm đóng BHXH.
Thủ tục hồ sơ giải quyết hưởng
Bố tôi trước đây là công nhân, do bị tai nạn lao động nên đã nghỉ việc hưởng trợ cấp BHXH một lần, ông được hưởng trợ cấp TNLĐ hàng tháng do BHXH chi trả từ tháng 10/2010 với mức suy giảm là 55%. Tháng 4/2012 bố tôi chết, xin hỏi gia đình được hưởng chế độ gì từ cơ quan BHXH?
Tôi có 01 con là liệt sĩ, 01 con là thương binh tỷ lệ thương tật 76% từ trần và 01 con là bệnh binh tỷ lệ thương tật 76% cũng đã từ trần. Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất liệt sĩ có được hưởng thêm 02 định suất tuất nữa hay không?
trên thì chị đến UBND cấp xã để được hướng dẫn làm các thủ tục để Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ và nhân trợ cấp tiền tuất và phiếu trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân liệt sỹ. Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tỉnh Lai Châu là đơn vị có thẩm quyền và có trách nhiệm làm các thủ tục cấp giấy chứng nhận gia
Về nguyên tắc thì thân nhân người chết phải thống nhất cử người thân đại diện đến cơ quan chức năng giải quyết thủ tục hồ sơ và nhận tiền trợ cấp tử tuất chứ không thống nhất cử hoặc ai cũng có thể liên hệ cơ quan chức năng thì làm sao mà giải quyết được. Theo thực tế thì nếu người chết đã có vợ/chồng thì vợ/chồng sẽ là đại diện. Nếu không còn vợ
Anh Phạm Quang Đ, cư trú tại xã Y huyện V tỉnh Lạng Sơn, nhập ngũ tháng 02/2006, đóng quân tại địa bàn tỉnh Yên Bái. Trong một lần cùng đơn vị tham gia khắc phục hậu quả của trận lũ quét tại xã P tỉnh Yên Bái, anh bị thương nặng, đã được đơn vị cấp cứu và điều trị tại Viện Quân y của quân khu nhưng không qua khỏi và đã hy sinh ngày 23
Căn cứ tình trạng thương tật cụ thể Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Kiên Giang kết luận tỷ lệ thương tật của ông Trần Văn Thái, bố ông Hoan là 61% vĩnh viễn và được hưởng trợ cấp thương tật theo tỷ lệ 61% là đúng với quy định.
Việc ông Thái muốn điều chỉnh lại tỷ lệ thương tật thì theo quy định không thực hiện giám định những trường hợp mà
nó đâu hết rồi, còn thằng Đen đâu?,… ( Tên thường gọi của Long)”. Tôi vội dìu Hội ra đống đất phía sau nhà vì sợ bọn chúng vẫn còn tiếp tục theo cố sát. “Chịu khó trốn ở đây một tí, tao đi kêu xe để cấp cứu”. Tôi vừa đi vừa gọi mấy người hàng xóm dậy để giúp đỡ, lúc trở lại tôi thấy Hội đã được đua ra ngoài đường Bê tông nhưng hầu như mọi người
tại công ty là 27 năm, hưởng trợ cấp thôi việc là 19 năm, không được tính thời gian công tác trong quân đội. Ông Hùng hỏi, khi ông nghỉ việc, cơ quan BHXH có tính cho ông thời gian công tác trong quân đội không?
Đầu năm 2015, bà Huỳnh Thị Kim Quyên (tỉnh Đồng Nai) đến cơ quan BHXH để rút tiền trợ cấp BHXH một lần, cơ quan BHXH có cấp cho bà giấy chứng nhận hưởng trợ cấp BHXH một lần để nộp cho công ty mới. Bà Quyên đã làm mất, vậy bà có xin được cấp lại không?
Tôi sinh năm 1958, tham gia Cách mạng năm 1975 (công tác ở ấp), đến năm 1990 tham gia ở xã, chức vụ Trưởng ban Thanh tra nhân dân xã cho đến năm 1994, Chính phủ quy định không còn chức danh này hưởng phụ cấp như các ngành khác. Năm 1995 tôi được điều động giữ chức vụ Trưởng ban LĐ-TB&XH xã, được hưởng phụ cấp như Trưởng ngành khác của xã, đến năm
và chưa được hưởng trợ cấp một lần. Từ tháng 3/1996 ông chuyển vào sinh sống ở xã Long Đức, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Từ tháng 2/2001 đến tháng 8/2010 làm Phó công an xã, Phó Chủ tịch UBND xã Long Đức, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, có tham gia BHXH.
lúc ấy được coi là cần thiết, cấp thiết buộc phải phản ứng, phải chống trả lại một cách tương xứng để ngăn ngừa hậu quả xấu có thể xảy ra với mình hoặc người thân thì hành vi của bạn được coi là phòng vệ chính đáng và sẽ không phạm tội (Theo quy định tại khoản 1, Điều 15, BLHS).
Tuy nhiên để kết luận được điều này còn cần xem xét đến các yếu tố
Chồng tôi là liệt sỹ, tôi được hưởng chính sách ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất ở của gia đình đứng tên tôi và tôi phải đóng thuế cho Nhà nước. Gia đình tôi là gia đình liệt sỹ, tôi là vợ, là chủ hộ (hiện tại tôi đang ở trên căn nhà cấp 4 đứng tên tôi), vậy gia đình có được miễn nộp thuế sử
Tôi là vợ liệt sĩ, chồng tôi hy sinh khi chúng tôi chưa có con. Bố mẹ của chồng tôi đã chết trước khi anh nhập ngũ. Sau thời gian chồng tôi được báo tử, tôi đi tái giá nhưng không có con với người chồng sau. Nay người chồng thứ hai của tôi đã chết. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tuất liệt sĩ không?