Em tôi có mượn 1 chiếc xe piagio liberty của bạn rồi mang bán cho 1 người khác với giá là 65 triệu đồng khi không được sự đồng ý của người chủ xe. Định giá của bên công an chiếc xe có giá trị 85 triệu đồng.Vậy em tôi đã phạm phải tôi lạm dụng tín nhiêm điều 140 và với số tiền 65 triệu đồng thì em tôi đã bị vào khoản 2 có đúng không thưa luật sư
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội không chỉ cố ý thực hiện hành vi phạm tội mà còn phải có mục đích chiếm đoạt tài sản. Như vậy ý thức chiếm đoạt của người phạm tội phải có trước khi thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
của tội phạm.
Hậu quả của tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ chỉ làm cho người bị hại bị thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe từ 31% trở lên mà không làm chết người hoặc không dẫn đến chết người.
Như vậy, nếu có trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
lực pháp luật là một nguyên tắc rất cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự. Chính vì vậy, khi chưa bị tòa án kết tội mà bị người khác coi là tội phạm thì hoàn toàn có thể khởi kiện về hành vi xúc phạm danh dự, nhâm phẩm theo quy định của Bộ luật hình sự, cụ thể là điều 88 của Bộ luật này.
Điều 88 Bộ luật hình sự quy định về tội vu khống, theo đó
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Cháu ông được miễn trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Hình sự năm 1999 “Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”. Hành vi phạm tội không còn nguy hiểm nữa ở đây phải hiểu dưới
phạt chung cho hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng. Đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội. Vì vậy, nếu Tòa án có áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm
triệu đồng. Có thể coi đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, nếu Tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt dưới năm triệu
đến một trăm triệu đồng. Có thể nói đây là khung hình phạt tiền đối với tội cưỡng đoạt tài sản. Vì vậy, nếu tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười
bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, mức phạt tiền là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng. Có thể nói đây là khung hình phạt tiền đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy nếu toàn án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng nhưng nếu
hỏi, bị cáo không khai hoặc khai sai sự thật thì cũng không vì vậy mà không cho bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ này
Nếu người phạm tội sau khi bị phát hiện không khai báo thành khẩn mà phải đấu tranh, khai thác, không thể chối cãi được mới nhận thì không được coi là thật thà khai báo để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Thực tiễn xét xử đã
là khác nhau.
Do vậy, chúng tôi nêu ra các trường hợp cụ thể là:
Thứ nhất, Điều 64 Bộluật Hình sự thì những người sau đây đương nhiên được xoá án tích:
1. Người được miễn hình phạt.
2. Người bị kết án không phải về các tội quy định tạiChương XI và Chương XXIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặctừ khi hết
Trong khoa học pháp lý và thực tiễn việc phân biệt sự khác nhau giữa miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Chế định miễn trách nhiệm hình sự là hủy bỏ hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm khi có các căn cứ do pháp luật hình sự quy định, tức là các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án
Trước tiên công ty Vinabiz cảm ơn ban đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Vấn đề của em trai bạn sẽ được giải quyết như sau:
Điều 104 Bộ luật hình sự năm 1999 (Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội cố ý gây thương tích:
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
thì không thể tính để coi lần phạm tội sau là tái phạm. Cũng do quy định như vậy nên về lý luận cũng như thực tiễn xét xử không lý giải được trường hợp một người bị kết án tử hình chưa được thi hành án thì họ phạm tội mới, vậy có tính để coi lần phạm tội sau khi đã bị kết án tử hình là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không? Bộ luật hình sự năm 1999
là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, có thể nói nay là khung hình phạt tiền đối với tội cướp tài sản. Vì vậy, nếu Tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cướp tài sản thì không được phạt tiền đến một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tôi có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có