Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
Bố tôi đang được hưởng lương thương binh hạng 4/4 năm 2013 bố tôi bị bắt tạm giam và bị ngừng chi trả nhưng không có thông báo của sở lao động thương binh vag xã hội đến năm 2015 bố tôi được thay đổi biện pháp tạm giam bằng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú vậy cho tôi hỏi với thay đổi biện pháp như trên bố tôi có được hưởng lại chế độ thương
Chồng tôi là thương binh hạng 2/4, đồng thời là người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, sau khi chồng tôi mất, tôi chỉ được hưởng 01 suất trợ cấp tiền tuất hàng tháng của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 mà không được hưởng thêm trợ cấp
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Tôi là con thương binh hạng 2/4, bị dị tật bẩm sinh vẹo cột sống, gù lưng, bại liệt hai chân, suy giảm khả năng lao động 81%, hiện đang sống cô đơn không nơi nương tựa. Vậy tôi có được giải quyết trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng không?
Bệnh binh có tình trạng bệnh tật như thế nào được gọi là bệnh binh có bệnh tật nặng, được hưởng phụ cấp đặc biệt hàng tháng?
Bố tôi bị bệnh nặng đã lâu, trước khi mất có để lại di chúc miệng trước mặt tôi và anh trai tôi chia đều tài sản cho hai anh em tôi. Đề nghị Luật sư cho biết di chúc miệng của bố tôi có hợp pháp không? Di sản của bố tôi có thể chia theo di chúc miệng trên không?
Bà Phạm Thanh An (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ hỏi về chế độ trợ cấp thương tật đối với trường hợp bố của bà An - ông nhập ngũ năm 1967, xuất ngũ năm 1977 về địa phương. Trong quá trình tham gia chiến đấu, ông bị thương và đã được công nhận là thương binh, nhưng khi về địa phương do mất hết giấy tờ nên không làm thủ tục
Tôi xin hỏi một việc như sau: Bố tôi là thương binh hạng 2/4 tỷ lệ thương tật 61%, từ năm 1997 đến nay ông bị di chứng thương tật do chiến tranh để lại và thường xuyên phải nhập viện, mất khả năng lao động do viết thương ở não. Gia đình tôi đã cho bố tôi đi viện rất nhiều lần từ đó đến nay mất rất nhiều chi phí và do bố tôi không còn khả năng
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?