quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế…, thẩm quyền ra quyết định này thuộc về cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án hoặc cơ quan thi hành án các cấp quyết định. Và khi có quyết định chưa cho công dân xuất cảnh thì các cơ quan có thẩm quyền nói trên phải gửi văn bản thông báo cho cục quản lý xuất nhập cảnh – bộ công an, nêu rõ các yếu tố nhân thân của
Kính gửi : Luật sư Tôi xin được hỏi một vấn đề về tranh chấp, nhờ luật sư tư vấn giúp: Cuối năm 2010 bố tôi có mở công ty du lịch TNHH MTV tại nhà. Cùng làm với bố tôi có A.Quỳnh chuẩn bị bổ nhiệm PGĐ, vừa làm công tác điều hành vừa hướng dẫn viên. Cùng với một sinh viên trong trường bố tôi chuẩn bị nhận vào thực tập sinh tên là
Việc điểm chỉ vào bản di chúc mà không có người làm chứng có hợp pháp không? Bố mẹ chồng tôi là đồng sở hữu 1 mảnh đất, mẹ tôi đứng tên. Bố tôi viết 1 tờ cam kết cho mẹ khi ông chết và bà không tranh chấp các tài sản còn lại với con của ông(bà là vợ 2). Nay bố tôi bị tai biến 2 lần không minh mẫn, bà đã lập di chúc cho em cậu bà mảnh đất đó và
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
do pháp luật quy định”.
Như vậy, hành vi của anh B chồng chị H thay khóa cửa nhà không cho mẹ con chị H vào nhà là trái pháp luật.
Tài sản là ngôi nhà đang ở là tài sản chung đang có tranh chấp liên quan đến vụ án ly hôn giữa 2 vợ chồng, được Tòa án cấp có thẩm quyền thụ lý giải quyết. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình và con chưa
khích các bên trong tranh chấp giải quyết thông qua hòa giải, như vậy trong trường hợp của bạn thì nếu như tranh chấp có thể hòa giải, thỏa thuận được với nhau thì nên hòa giải, thỏa thuận với nhau để tình cảm chị em không bị sứt mẻ và đỡ tốn thời gian, cho phí cho việc kiện tụng tại tòa án. Trong trường hợp không thể hòa giải được thì mới cần đến tòa
Tập quán là gì và thế nào là giải quyết tranh chấp dân sự bằng tập quán? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em hiện đang là sinh viên trường đại học Kinh tế, có vấn đề thắc mắc nhờ Ban biên tập tư vấn. Em muốn biết: Tập quán là gì và thế nào là giải quyết tranh chấp bằng tập quán? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm
đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ
người quá cố ra trong buổi họp gia đình sắp tới. Nếu các đồng thừa kế khác không đồng ý, cũng như nếu người quản lý di sản bác bỏ ý kiến của tôi thì tôi phải làm sao để được hưởng phần di sản đó ? Tôi không tham lam, không tranh giành tài sản của các đồng thừa kế khác. Tôi chỉ muốn nhận phần của mình đáng được hưởng mà thôi.Thế thì tại sao các đồng
kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản
Để có thể làm GCNQSDĐ, theo quy định tại Điều 50, Luật Đất đai 2003, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được
tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết
Cha mẹ tôi có 01 thưở đất được khai hoang và sử dụng ổn định từ năm 1966, không có tranh chấp cũng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chỉ có chứng từ nộp thuế nhà đất từ năm 1992). Thưở đất này có diện tích 400m2 và hiện nay đã được xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống. Hiện tại, thưở đất này do 05 hộ gia đình sử dụng (hộ
Vụ việc của bạn là tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nếu công ty đã có thái độ như vậy thì bạn chỉ còn cách là đưa vụ việc ra pháp luật đết được giải quyết.
- Nếu việc huy động vốn đó là trái pháp luật thì có thể có dấu hiệu của tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, khi đó lãnh đạo của công ty sẽ đối mặt với
số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, hướng dẫn như sau:
“Điều 4. Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em đi lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi
1.Nói chuyện, viết, dịch, nhân bản sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi âm, ghi hình, dùng tiền, vật chất, uy tín hoặc lợi ích khác nhằm dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc
ra tranh chấp sẽ rất phiền hà và việc giải quyết triệt để hầu như không khả thi. Bạn sẽ không tách sổ được nếu mảnh đất không đủ diện tích chia nhỏ theo luật quy định, không đạt được sự thỏa thuận với người đồng sở hữu…
- Hồ sơ pháp lý: Ngoài sự uy tín của chủ đầu tư thì bạn cũng nên quan tâm đến tính pháp lý của mảnh đất. Nên kiểm tra xem lô
dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
Vì vậy, theo như thông tin bạn cung cấp thì gia đình bạn có thể làm thủ tục để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên trên đất
Theo quy định Luật Đất đai 2013, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất