Bà Đặng Yến (dangyen7785@...) làm giáo viên vùng cao được 8 năm, nay đang nghỉ chế độ thai sản. Bà Yến hỏi, nếu bà đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản thì có được hưởng lương và các khoản phụ cấp ưu đãi không?
đầu đi làm lại. Khi đi làm lại bạn hỏi Cty về CĐTS nhưng Cty trả lời do quá trình trước đây bạn làm ở Cty khác nhưng không lấy sổ bảo hiểm nộp về Cty mới (Cty bạn đang làm) để gộp sổ nên bảo hiểm không giải quyết, và giờ để được hưởng CĐTS bạn phải quay về Cty cũ lấy sổ rồi gộp sổ tại Cty hiện tại. Bạn trình bày thêm, từ năm 2011-2013 bạn đi làm ở 2
tài chính;
d) Chuyển tiền, đổi tiền;
đ) Mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
e) Phát hành chứng khoán;
g) Phát hành các phương tiện thanh toán;
h) Bảo lãnh và cam kết tài chính, kinh doanh ngoại hối, các công cụ thị trường tiền tệ, chứng khoán có thể chuyển nhượng;
i) Quản lý danh mục đầu tư của cá
đã được tính toán bổ sung nhằm đảm bảo tương xứng với thời gian người lao động trước đó đã đóng BHXH.
Về mức đóng và phương thức đóng BHXH bắt buộc
Luật BHXH sửa đổi vẫn giữ quy định về tỷ lệ đóng góp và phương thức đóng BHXH bắt buộc đối với người lao động và người sử dụng lao động để đảm bảo tính cân đối giữa đóng và hưởng BHXH.
Bên
Cho tôi hỏi về việc đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu đối với CBCNV của trường. KCB ban đầu theo quy định của GĐ sở y tế tp Đà Nẵng hiện tại áp dụng theo quyết định nào? tôi thấy trên trang web ghi QĐ số 77/QĐ-SYT nhưng tôi tìm nội dung thì không có. Trường hợp hệ số lương bao nhiêu, chức vụ như thế nào thì được đăng ký bệnh viện đa khoa Đà
được hướng dẫn và đổi thẻ.
Tuy nhiên, theo mục 6, điều 11 của Thông tư này: “Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế đi công tác, học tập, làm việc lưu động hoặc tạm trú dưới 12 tháng tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa phương đó tương đương với tuyến của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu ghi
Bà Nguyễn Thị Thủy bị suy tim, hở, hẹp van tim 2 lá và đã điều trị nội khoa tại Bệnh viện Tim Mạch Trung ương gần 10 năm nay. Năm 2011, bà Thủy được chỉ định phẫu thuật thay, nong van tim 2 lá. Hiện nay, mỗi tháng 1 lần, bà Thủy phải đi gần 20 km để xin giấy chuyển viện. Bà Thủy có nguyện vọng được đăng ký nơi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế có
Mẹ tôi sinh năm 1928 (82 tuổi), không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội. Theo tôi tìm hiểu trong Luật người cao tuổi quy định kể từ ngày 1-7-2010, người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội sẽ được trợ cấp xã hội hằng tháng. Nhưng khi tôi ra UBND phường hỏi thì cán bộ phường trả lời là phải trên 85 tuổi mới
của cá nhân, tổ chức;
d) Được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế theo quy định tại Điều 22 của Nghị định này.
2. Văn phòng giám định tư pháp có nghĩa vụ:
a) Niêm yết công khai chi phí giám định tư pháp;
b) Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động thuộc Văn phòng theo quy định của pháp luật;
c
Tôi đang công tác tại NHCSXH tỉnh Hậu Giang, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu: Bệnh viện đa khoa Thành phố Vị Thanh. 1) Nếu tôi khám tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang thì tôi có được hưởng Bảo hiểm y tế hay không? (nếu được thì tỷ lệ như thế nào?) 2) Tôi muốn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu có được không?
Xin chào Bảo Hiểm Xã Hội Đà Nẵng .Tôi xin hỏi: tôi đang làm việc ở đơn vị A và thẻ đăng ký khám chữa bệnh của tôi ở Bệnh Viện Đà Nẵng .Đến nay tôi chuyển sang làm việc ở đơn vị B,tôi chốt sổ ở đơn vị A và đăng ký sang đơn vị B.Thì nơi đăng ký khám chữa bệnh của tôi có được giữ nguyên như ở đơn vị A hay không?(thời gian chuyển đơn vị mới không
Hiện nay quy định có bắt buộc phải mua BHYT cho tất cả thành viên trong hộ gia đình hay không?
Căn cứ khoản 5 Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài chính Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế, thì Người tham gia BHYT theo hộ gia đình, bao gồm:
Toàn bộ những người có
đăng ký tạm trú.”
Như vậy, bạn có thể đăng kí tạm trú tại nơi ở mới để được khám chữa bệnh ở cơ sở khám chữa bệnh tương đương với nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu mà vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế như đi khám chữa bệnh đúng tuyến.
Lưu ý, khi khám chữa bệnh, ngoài thẻ bảo hiểm y tế, người tạm trú cần xuất trình giấy đăng kí tạm trú
Theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) số 25/2008/QH12 ngày 14/11/ 2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Người tham gia BHYT làm việc lưu động hoặc cư trú (thường trú, tạm trú có thời hạn) tại địa bàn tỉnh ngoài nơi đăng ký đóng BHYT thì được đăng ký khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh
Tôi đang công tác tại công ty tư nhân được 5 năm, công ty tôi kinh doanh du lịch khách sạn nên khi nào vắng khách thường ép nhân viên nghỉ, do đó cuối tháng hay thiếu công, bị trừ lương. Trước đây công ty vẫn đóng BH theo đúng quy định của nhà nước. Bắt đầu từ năm 2016 công ty tôi có quy định là nhân viên làm thiếu bao nhiêu công thì sẽ bị trừ
Tôi là nhân viên của một xưởng thực hành của trường đại học công nghiệp. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại. Tháng 7/2016 tôi đủ 60 và có 18 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Xin hỏi tôi có đủ điều kiện để được nghỉ hưu hay không? - Lê Thanh Tú (lethanhtu***@gmail.com).
Kinh thua quy ban Tôi hiện đang cong tac tai khoa chẩn đoán hình ảnh cua một bệnh viện hàng tuần tôi lam việc tại phòng MRI khong 3-4 ngày, vậy tôi co được hưởng chế độ làm việc của người làm việc trong môi trường độc hại là làm 7 tiếng một ngày như quy định của Luật lao dông không, con các ngay khac thi tôi làm việc tại phòng CT. Kinh xin quy