Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Lần đầu tiên, Bộ luật hình sự nước ta có một số điều luật nêu khái niệm của hình phạt ( Điều 26 ). Trước khi khái niệm về hình phạt được quy định chính thức trong Bộ luật hình sự, thì hình phạt chỉ được nghiên cứu như
chủ; chẳng hạn: người bán một sản nghiệp thương mại cam kết không mở một cơ sở kinh doanh cùng ngành nghề trong khu vực lân cận trong một khoảng thời gian nào đó
b, Trái quyền có đối tượng là chuyển giao một vật quyền
Trái quyền có đối tượng là chuyển giao một vật quyền là một quan hệ nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết trao cho trái chủ một
hướng dẫn viên hàn quốc gây ra một vết thương dài 2cm trên đầu của anh này. Gia đình tôi ngay sau đó đã đưa anh này đi khám tại bênh viện Việt Pháp nhưng bs nói không hề bị thương tổn gì cả. Chỉ gây tụ máu một chút và không cần phải khâu nhưng có nói thêm anh này bị tiểu đường khá nặng. Ngày hôm sau đến thì anh này bảo không cần phải đền bù gì về tài
Tôi lập gia đình tháng 12/2013 có một cậu con trai. Do mâu thuẫn vợ chồng và mâu thuẫn giữa tôi và gia đình nhà vợ nên chúng tôi có thể dẫn tới việc ly hôn. Hiện tại vợ tôi mang con tôi mới được 6 tháng tuổi về nhà mẹ đẻ. Khi tôi tới thăm con gia đình nhà vợ không cho tôi thăm con. Đồ tôi mua cho con tôi thì gia đình nhà vợ ném ra ngõ. Có lần
Tàu, thuyền nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại phải thực hiện nghĩa vụ sau:
1. Khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về nội dung sau đây:
a) An toàn hàng hải và điều phối giao thông đường biển, tuyến hàng hải và
, trên thực tế, bên cạnh các biện pháp trên còn tồn tại biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ ngoài ý chí, sự khác nhau cơ bản ở đây là đối với các biện pháp bảo đảm việc thỏa thuận trước giữa các bên về việc sẽ dùng tài sản nào đó làm tài sản đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ, có hiệu lực ngay từ thời điểm giao kết hợp đổng. Nghĩa là hình thành và tồn
Xin chào! Tôi hiện đang rất băn khoăn về một số vấn đề sau, mong các luật sư giải đáp dùm. + Thứ nhất : Tôi muốn mua một lô đất nền dự án (Mỹ phước 3) nhưng không hiểu thủ tục pháp lý như thế nào để có thể bảo đảm quyền lợi của mình + Hợp đồng mua đất nền là loại hợp đồng nào? tính pháp lý cao không? + Thủ tục cấp sổ như thế nao? nếu công ty
Gia đình cháu có tất cả 4 người: bố, mẹ, cháu và chị gái cháu. Bố cháu bỏ vào Nam lập nghiệp và lấy vợ mới. Từ đó tới khi cháu tròn 18 tuổi bố không nuôi dưỡng và không phụ cấp nuôi dưỡng cháu. Vậy cháu muốn hỏi bố cháu làm vậy có sai không? Cháu muốn đòi số tiền phụ cấp trong khoảng thời gian này có được không?
Kính gửi các luật sư ! Tôi có thành lập 1 cty tnhh 2 thành viên năm 2011 , do làm ăn thua lỗ nên giờ tôi muốn đi nước ngoài làm ăn . Các luật sư giúp đỡ là tôi nên làm thủ tục giải thể hay chuyển nhượng công ty ? Và phải làm như thế nào ? Tôi muốn làm thủ tục nhanh nhất có thể để yên tâm đi học tiếng ? Tình hình công ty hiện nay như sau : tồn
quyền sử dụng đất;
- Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất;
- Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường
Xin chào Luật sư! Luật sư cho em hỏi gia đình em có mua của nhà chị Lan 1 mảnh ruộng và chị Lan ký vào tờ giấy viết tay và có 2 người làm chứng cho việc bán ruộng trên ( 1 người là Trưởng thôn cũ và 1 người là hàng xóm). Gia đình em mua mảnh ruộng đó từ năm 2005 và làm ở trên mảnh ruộng đó đến năm 2010 và sau đó cho hàng xóm mượn làm thêm
quyền sử dụng đất.
3. Trả đủ tiền thuê quyền sử dụng đất đúng thời hạn, đúng địa điểm và theo phương thức đã thỏa thuận; nếu việc sử dụng đất không sinh lợi thì bên thuê vẫn phải trả đủ tiền thuê, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
4. Tuân theo các qui định về bảo vệ môi trường; không được làm tổn hại đến quyền, lợi
Nhờ Luật sư giúp! Cậu tôi có sang nhượng thửa đất năm 1983 mua bán bằng giấy tay, năm 1989 thì về quê sinh sống vì canh tác không hiệu quả, trước khi đi có thỏa thuận sang nhượng thửa đất này cho GĐ gần đó, tuy nhiên Cậu không trực tiếp nhận tiền mà là anh con trai lớn của cậu (cậu về quê trước, anh còn ở lại nhận tiền về sau và có viết
Theo phiếu khảo sát của Sở KHĐT: DNTN chế biến gỗ và DVTH Minh Khuê (Địa chỉ: xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Lĩnh vực hoạt động chính: sản xuất mộc dân dụng) có nhu cầu vốn 01 tỷ đồng để mua sắm thiết bị, mở rộng nhà xưởng và đề nghị giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn. Doanh nghiệp hỏi: Doanh nghiệp tư nhân chế biến gỗ và
quan; đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở ngoại giao; đất cụm công nghiệp; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất phát triển hạ tầng cấp tỉnh; đất cơ sở tôn giáo; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng.
Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức
tôi đã đăng ký kê khai với nhà nước, thì diện tích lúc này đã lên đến 173m2 vì trong quá trình quản lý sử dụng gia đình tôi đã tôn tạo mở rộng diện tích mảnh vườn, và đã xây dựng nhà ở. Nay bà vợ hai của ông ngoại tôi (bà lấy ông tôi sau khi có mảnh vườn này) và các dì kiện đòi lại mảnh vườn này. Tôi muốn hỏi liệu mảnh vườn này có phải trả lại không
Xin hỏi Luật sư như sau: Gia đình nhà bố chồng tôi có 1 căn nhà tại Quận Thanh Xuân. Giấy tờ sổ đỏ mang tên ông bà nội (người sinh ra bố chồng tôi). Từ trước tới nay căn nhà đó là ông bà và bố chồng tôi ở. Ông bà có 5 người con 3 gái 2 trai. Nay ông bà đã mất. Theo di chúc thì ông bà viết căn nhà này không được bán giữ lại làm nhà thờ tổ tiên
định tại Điều 228 BLDS Pháp nằm trong phần biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự ghi nhận quyền cầm giữ của người có quyền và quyền này có thể tồn tại mà không cần có sự thỏa thuận trước với người có nghĩa vụ.
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm