Theo Điều 8 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ “Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức” quy định: Người đăng ký dự tuyển được miễn thi môn ngoại ngữ hoặc tin học trong các trường hợp sau:
Miễn thi môn ngoại ngữ trong trường hợp môn nghiệp vụ chuyên ngành không phải là ngoại ngữ nếu có một trong các điều kiện sau
Điều 19, Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ "Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức" quy định:
Trong thời hạn chậm nhất là 20 ngày làm việc, kể từ ngày công bố kết quả tuyển dụng, người trúng tuyển viên chức phải đến ký hợp đồng làm việc với đơn vị sự nghiệp công lập theo thông báo quy định tại Khoản 3 Điều 17
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế được gần 7 năm. Ngày 1/6/2016, tôi có quyết định về làm chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách bậc tiểu học. Tôi có được xét tuyển đặc cách để được vào công chức không? - Trần Nguyên Anh (trannguyenanh***@gmail.com).
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
7. Nạn nhân theo quy định của pháp luật phòng, chống mua bán người gồm: phụ nữ bị mua bán; trẻ em bị mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt; các đối tượng bị tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao
* Trả lời: Ngày 16/11/2012, Thủ tướng ban hành Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao.
Theo đó, Quyết định này áp dụng đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục phổ
GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai (thaomygvgl@gmail.com).
* Trả lời: Ngày 15 tháng 7 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục Thường xuyên.
Theo đó tại khoản 1, khoản 2 điều 9 Nghị định này quy định về chế độ chính sách của giáo viên và người học cụ thể như
hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ không? Và nếu được hưởng thì được hưởng bao nhiêu năm? Có phải trừ thời gian tập sự không? – Ngô Thị Nông, giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre (ntnong@gmail.com).
* Trả lời: Theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số: 06/2007/TTLT – BGDĐT- BNV – BTC ngày 27/3/2007 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ, về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện
vùng đặc biệt khó khăn, đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61, thời gian hưởng đủ 5 năm. Hiện nay, tôi đang công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, có hộ khẩu thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn.
* Trả lời: Tại Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu (nguyenthihieu@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non làm công tác quản lý ở một trường mầm non công lập. Theo thông tư số 48/2011/TT-BGD&DT quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non ở Điều 5: quy định về chế độ giảm giờ dạy và quy đổi một số hoạt động chuyên môn ra giờ dạy ở mục 2 có ghi: “Chế độ giảm giờ dạy đối với giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng tuổi trở
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 2 của Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên nhà giáo quy định về thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên như sau:
Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; Thời
nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (ban hành theo Quyết định số 121/2009/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội), hộ gia đình, cá nhân có các điều kiện sau, có thể chuyển mục đích sử dụng đất (từ đất vườn thành đất phi nông nghiệp hoặc đất ở):
Đang sử dụng đất và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định. 2. Là người chấp hành tốt
GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai (ngduydai@gmail.com)
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác