Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
.
Nguyên nhân dẫn đến trình độ lạc hậu của người phạm tội phải là khách quan như do không được học tập, không có những điều kiện thực tế để họ nhận biết được giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu. Ở nước ta, một số đồng bào sống ở vùng rừng núi, đời sống văn hóa, tinh thần chưa cao, mọi quan hệ xã hội còn theo phong tục, tập quán địa phương, Nhà nước tuy đã có
Hoàn cảnh khó khăn có thể do thiên tai, dịch họa, do dịch bệnh hoặc do nguyên nhân khác. Mức độ khó khăn phải là đặc biệt. Ở nước ta, những thiệt hại do bão lụt, do chiến sự, do hỏa hoạn, bệnh dịch gây ra là những khó khăn đặc biệt. Những khó khăn đó phải rơi vào hoàn cảnh của người phạm tội chứ không phải ở địa phương của họ.
Khó khăn đặc
- Theo các điều 64, 65, 66 Bộ luật hình sự, có ba loại xóa án tích là: đương nhiên được xóa án tích; xóa án tích theo quyết định của tòa; xóa án tích trong trường hợp đặc biệt.
Đương nhiên được xóa án tích được áp dụng đối với những người được miễn hình phạt; người bị kết án không phải về các tội xâm phạm an ninh quốc gia và phá hoại hòa
tại ChươngXI (Các tội xâm phạm an ninh quốc gia) và chương XXIV (các tội phá họai hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh), nếu từ khi chấp hành xong bản án (về hình phạt và các khoản tiền án phí, tiền phạt hoặc khoản tiền bồi thường dân sự khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau
Cùng với việc tuân thủ các điều kiện kết hôn, thủ tục đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân – Gia đình 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, người đang công tác trong ngành Công an nhân dân còn phải tuân theo những quy định đặc thù, chặt chẽ hơn của ngành mình. Cụ thể Quyết định 1275/QĐ-BCA, ngày 26 tháng 10 năm 2007 Quy định về tiêu chuẩn chính
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
phạm tội đã nảy sinh ý định chiếm đoạt và sau đó tiếp tục có hành vi dung vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc để chiếm đoạt bằng được tài sản, thì hành vi chiếm đoạt tài sản vẫn bị coi là hành vi phạm tội cướp tài sản. Khoa học luật hình sự coi trường hợp này là trường hợp "chuyển hóa" từ tội phạm này sang tội phạm khác. Ví dụ: Tuấn Thảo và
phạt hoặc biện pháp cưỡng chế về hình sự khác, không bị coi là có án tích và không bị coi là có tội), nhưng thực tiễn xét xử cho thấy, người được miễn trách nhiệm hình sự vẫn có thể phải chịu một hoặc nhiều biện pháp tác động về mặt pháp lý thuộc các ngành luật tương ứng khác. Cụ thể là: các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật tố tụng hình
thế nào là bình thường phải căn cứ vào cấu thành cụ thể. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt là khi quyết định hình phạt chỉ được lựa chọn mức hình phạt trong một khung hình phạt.
Ví dụ tội giết người, chúng ta có thể coi một người bị chết là hậu quả bình thường của tội này. Nếu có hai người bị chết thì bị cáo bị xử phạt ở
trách nhiệm hình sự này ở Điều 22, khoản 2 Điều 314 chỉ nhắc lại quy định tại Điều 22, chứ không phải cụ thể hóa quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự. Vì vậy, nhà làm luật không cần quy định khoản 2 Điều 314 mà vẫn đảm bảo việc loại trừ trách nhiệm hình sự đối với ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Nhà đầu tư hỏi: Chúng tôi là một doanh nghiệp Hoa Kỳ, chúng tôi mong muốn thành lập doanh nghiệp thực hiện dịch vụ sơn cho các tòa nhà, xưởng sản xuất tại Việt Nam, vậy chúng tôi có được tiến hành không?
Chúng tôi (Công ty A) có trụ sở tại Hải Phòng, muốn ký hợp đồng hợp tác với Công ty B có trụ sở tại Hà Nội để sản xuất kinh doanh ngành nghề X (không thành lập doanh nghiệp mới). Đề nghị Luật sư tư vấn, hợp đồng hợp tác này nếu không được công chứng, chứng thực thì giá trị như thế nào? (Trần Văn Nam - Hải Phòng)
Công ty tôi ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty A nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận và phân chia sản phẩm. Tiêu chí phân chia do hai bên tự thỏa thuận và được quyết toán vào cuối mỗi quý. Đề nghị Luật sư tư vấn, công ty tôi có cần xuất hóa đơn bán hàng công ty A và ngược lại không? (Trần Thị Tình – Bắc Giang)
Các cam kết của Việt Nam theo các Hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định về quan hệ thương mại song phương Viêt Nam- Hoa Kỳ, Hiệp định về tự do, khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản; các cam kết của Việt Nam với WTO và các cam kết đa phương khác đang có hiệu lực pháp luật.
Để đảm bảo thực hiện
Chào luật sư, Một công ty cổ phần A (lĩnh vực đăng ký kinh doanh: cho thuê các phương tiện vận tải, cho thuê kho bãi; kinh doanh vận tải đường biển, đường thuỷ nội địa; Vận tải hàng bằng đường bộ; Mua bán thiết bị máy móc phục vụ ngành hàng hải; Kinh doanh phân bón, vật liệu xây dựng, hoá chất; Sản xuất, sửa chữa và cho thuê container
Doanh nghiệp của tôi kinh doanh thương mại trong nước mặt hàng hóa chất công nghiệp để phục vụ cho một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Doanh nghiệp này mua hóa chất để xử lý nước thải công nghiệp). Doanh nghiệp chúng tôi không sử dụng nhà xưởng, kho hóa chất, phương tiện vận chuyển. Theo Điều 10 và Điều 18 của thông tư số 28 ngày 28 tháng 6