Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
bộ tiền của nạn nhân khoảng 1 - 2 triệu, lấy 1 xe future đời mới giá thị trường là 32 triệu mang cầm được 13 triệu. sau đó vẫn về nhà vui vẻ ăn đám giỗ đến 2 ngày sau phát hiện ra thi thể nạn nhân trôi gần nhà của nạn nhân ( nhà nạn nhân cách nhà hung thủ khoảng 10km). thì đến chiều hôm sau hung thủ bỏ trốn đến nay được 3 ngày. nguyên nhân sơ bộ ban
Sơn chửi bới nhắc đi nhắc lại "mày là đồ con hoang" còn chỉ vào mặt bạn cháu. Khi ra về chú ta nhổ vào mặt bạn cháu nó bức xúc quá không kiềm chế được tiện cái kìm trong tay nó đứng dậy lém thẳng vào mặt chú Sơn. Mọi người chạy lại can ngăn. Chú ta chửi to :"thằng con chó, mày định làm gì hả thằng con hoang". bạn cháu nhặt con dao bên cạnh lao lên
Việc cấp visa cho người nước ngoài đến du lịch tại những nước đã phát triển không có quy định về tuổi của người xin đi du lịch, cho nên không có trường hợp người xin đi du lịch chưa đủ tuổi để được cấp visa. Tuy nhiên, nếu như chị đã 23 tuổi mà vẫn còn độc thân thì xác suất xin được visa sẽ tương đối khó khăn. Thời gian cho người đi du lịch được
là không có. Vậy nếu như em vẫn đồng ý cấp dưỡng cho đứa trẻ dưới hình thức khác mà không phải là tiền mặt thì có được không. Ngoài việc đưa tiền mặt cấp dưỡng thì trong luật cấp dưỡng cho con ngoài dã thú còn hình thức nào khác mà em có thể cấp dưỡng cho đứa trẻ được không trong tình trạng bất khả kháng về kinh tế của em bây giờ. Nếu không có tiền
. Chính nó đã chỉ đạo bọn đàn em đánh đập và làm nhục anh ấy. Thằng bị xấu số đó cũng là dân xã hội đen. Và cũng đã có tiền án tiền sự rồi. Sau khi đâm nó bị trọng thương thì anh ấy đã bỏ trốn. Sáng hôm sau thì thằng kia tử vong. Hôm sau a ấy đã ra đầu thú. Cho tôi hỏi là tội như vậy thì bị xử phạt bao nhiêu năm tù. Và có thể sử giảm nhẹ tội không?
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
không trực tiếp nuôi con phải cấp dưỡng đến khi người con không còn ở trong tình trạng thuộc các trường hợp này nữa.
Tình trạng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình phải xuất phát từ các điều kiện khách quan như bản thân người con bị tàn tật, thường xuyên đau ốm, sức khỏe yếu không đủ khả năng tham gia lao động. Người từ
Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức ngạch kiểm lâm được quy định tại Thông tư liên tịch số 64/2006/TTLT-BNN-BNV-BTC ngày 25/8/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiệnQuyết định số 132/2006/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ
chuyển giao cho người khác”.
Tại điểm a khoản 3 Điều 52 Nghị định 110 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định:
“3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Dạ, kính gửi luật sư. Em tên là Hằng sinh năm 1993, nay có những chuyện cần gỡ rối, em mong luật sư trả lời giúp mẹ. Năm 2008, em có quen và biết anh Đức sinh năm 1991 và nghe lời dụ ngọt của anh Đức nên em đã quan hệ với Đức, rồi sau đó Đức về quê được vài tháng thì em và nhà em phát hiện em có thai vì thiếu hiểu biết nên cái thai được 22 tuần
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
tiếp vào hàng rào, vật cản, vật che chắn của khu vực được bảo vệ (sau đây gọi chung là hàng rào điện) để ngăn cản việc xâm phạm khu vực được bảo vệ và phát tín hiệu báo động cho người bảo vệ khu vực đó biết. 2. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp chỉ được thực hiện khi sử dụng các biện pháp bảo vệ khác không hiệu quả và phải được cơ quan nhà
bàng hoàng phát hiện ra bà Phạm Thị Phần (SN 1953) hơi thở thoi thóp trên người dính đầy máu nằm ở ngay cổng nhà mình. Chưa biết chuyện gì xảy ra, nhìn ngó xung quanh, người này càng hốt hoảng khi phát hiện cách đó khoảng 1m, ông Đặng Văn Hợp (SN 1954, chồng bà Phần) đang nằm bất động trên vũng máu, trên người có nhiều vết thương sâu, rộng ở phần đầu
Trong trường hợp ông bị người khác đánh gây thương tích và đã được các cơ quan tiến hành tố tụng cho giám định thương tích để xác định tỉ lệ suy giảm sức khỏe là 10%. Việc giám định phải theo trình tự theo quy định của luật giám định tư pháp và Hội đồng giám định phải căn cứ vào hồ sơ bệnh án, giấy chứng nhận thương tích và vết thương thực tế để
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù có đủ điều kiện quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều này được Chủ tịch nước quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Mua hàng ở siêu thị
3. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính quy định