Bạn em có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và được hưởng án treo. Nhưng được 2 tháng thì bạn lại trộm xe máy, đi bán nhưng chưa bán được thì bị công an bắt. Vậy cho em hỏi: - Bạn em chưa đủ tuổi thì có bị tạm giam và đi tù không? - Bạn em vi phạm lần 2 như vậy thì xử phạt như thế nào? - Do thấy chiếc xe có chìa khóa sẵn nên lấy chứ không có
Gia đình tôi có cơ sở kinh doanh. Ba mẹ tôi đã tiêu thụ một số lượng lớn hàng khoảng 100 triệu do một nhóm ăn cắp. Và ba mẹ tôi cũng biết số hàng đó do ăn cắp mà có. Liệu ba mẹ tôi có được xem là đồng phạm với nhóm ăn cắp đó hay chỉ phạm tội tiêu thụ hàng gian và bị phạt tiền?
triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng
việc làm. Được xem xét, ưu tiên tuyển chọn tham gia các chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc nếu hoạt động tình nguyện từ 3 tháng trở lên. Trường hợp tham gia nhiều hoạt động tình nguyện theo đợt thì được cộng dồn thời gian tham gia hoạt động tình nguyện. Thanh niên là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Anh tôi được đứa bạn nhờ mua hộ một chiếc xe gắn máy, nhưng không biết đó là chiếc xe người đó ăn trộm bán lại cho. Vậy cho tôi hỏi, anh tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
Như vậy, một người chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Chúng tôi rất lo lắng vì hành vi này không chỉ gây mất an toàn đường dây truyền tải điện mà còn có thể xảy ra tai nạn, làm tổn hại tài sản và tính mạng của người dân xung quanh. Với vi phạm này cơ quan chức năng sẽ có xử lý như thế nào?
Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Ông Trần Văn Đức (tỉnh Ninh Bình) hỏi: Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
Theo quy định tại khoản 2 Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sự thì “…Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và phát biểu ý kiến về việc định giá. Quyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá”.
Khoản 4 Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: “Việc định giá phải được
người phạm tội phải làm cho người bị đe dọa thực sự tin rằng mình sẽ bị giết, tức là có căn cứ để xác định hành vi đe dọa đó sẽ được thực hiện; căn cứ này phát sinh từ phía người bị đe dọa không phải là căn cứ khách quan, đây là dấu hiệu đặc trưng của tội này, song lại là dấu hiệu khó xác định.
Nếu người phạm tội sau lời đe dọa lại thực hiện một
; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và trợ cấp tiền mua, vận chuyển nước ngọt và sạch đối với viên chức, lao động hợp đồng và cán bộ, nhân viên quân y trực tiếp làm chuyên môn y tế đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ tại các cơ sở y tế của Nhà nước ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không?