dung.
- Bản chính không được phép phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật.
- Đơn, thư và các giấy tờ do cá nhân tự lập không có chứng nhận, chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Các giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao.
Hiện nay, chưa có quy định
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 79/2007/NĐ-CP, thì người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện chứng thực trong các trường hợp sau đây:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
- Bản chính đã bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rõ nội dung.
- Bản chính
1. Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Phòng tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã, Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài) căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao đúng là bản chính. Bản chính ở đây được hiểu là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên, có
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (theo Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
sao”;
- Giấy tờ, văn bản đó không vi phạm Điều 16 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP về trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản chính:
“Người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện chứng thực trong các trường hợp sau đây:
1. Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
2. Bản chính đã bị tẩy xoá, sửa
trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;
c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e
khác và tôi được biết bà A còn nhận tiền của nhiều người để xin việc làm công nhân và giáo viên nhưng khi lấy tiền không đưa người vào được và cũng không trả tiền cho người ta. Xin cho tôi được nhận lời tư vấn từ quý vị luật sư như sau: - Tôi có bị truy tố vì cho mượn tiền lãi suất cao hay không vì hiện nay tôi đang làm công nhân nhà nước? - Sự việc
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
Vì nhà bạn chưa làm thủ tục sang tên người nhận chuyển nhượng nên về mặt pháp lý, toàn bộ mảnh đất vẫn thuộc quyền sử dụng của bố bạn. Cách tốt nhất hiện nay là bạn tìm được người đã giữ giấy chứng nhận của mảnh đất đó để hai bên thỏa thuận làm thủ tục sang tên theo quy định của pháp luật. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về người đó từ người hàng
19 tuổi thì cháu có thể tự mình đứng ra lập và ký hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Còn với cháu bé 8 tuổi (chưa thành niên) thì thủ tục có phức tạp hơn. Thực tế hiện nay, có một số quan điểm cho rằng nên từ chối công chứng hợp đồng tặng cho từ bố mẹ sang con chưa thành niên vì: Cha mẹ là người đại diện đương nhiên của con chưa thành niên (Điều
Thưa luật sư, tôi tên là Hường (24 tuổi), hiện đang là chủ một cửa hàng quần áo tại tỉnh Hòa Bình. Do đang cần tìm nguồn hàng bán trong dịp thu – đông sắp tới, thấy trên mạng xã hội zalo có số thuê bao là 0915473… quảng cáo nhiều mẫu đẹp, tôi rất ưng ý. Với những lời lẽ và những hình ảnh rất có sức thuyết phục nên tôi đã tin tưởng và đã bị mắc
1. Liên quan đến vấn đề mua xe của bạn, trước hết chúng tôi đưa ra một số quy định về cầm cố tài sản như sau: Việc cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ được thực hiện theo quy định tại các điều từ Ðiều 326 đến Ðiều 340 của Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác về hoạt động của cửa hàng cầm đồ.
Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố
khoản 2 Điều 120 của Luật Đất đai. Hiện nay, Luật Đất đai quy định, khi thực hiện các quyền này, người sử dụng đất cần tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 106 Luật Đất đai:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất
Việc chuyển quyền sử dụng đất của ông nội bạn và ông T được thực hiện theo các quy định tại Luật Đất đai năm 1993 và các văn bản hướng dẫn. Khi các hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất xác lập từ sau ngày 15/10/1993 (ngày Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực) phát sinh tranh chấp thì giải quyết theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
Luật đất đai hiện hành chỉ quy định các trường hợp nhà nước thu hồi đất, không có quy định về tước quyền sử dụng đất.
Nhà nước sẽ thu hồi lại đất đã giao cho cá nhân, tổ chức trong các trường hợp được quy định tại Điều 38 Luật đất đai như sau:
1. Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, quy định về phương pháp thẩm tra đối với trường hợp của bạn như sau: “Người thân của người vào Đảng đang ở ngoài nước, thì cấp uỷ nơi người vào Đảng làm văn bản nêu rõ nội dung đề nghị cấp uỷ hoặc cơ quan đại diện Việt Nam ở ngoài nước (qua Đảng uỷ Ngoài nước) để lấy xác nhận; trường hợp có nghi vấn về
Bạn thực hiện thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tình tự thực hiện theo quy định tại Điều 77 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013. Cụ thể như sau:
- Hộ gia đình và cá nhân, cộng đồng dân cư phải khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất
Hiện tại gia đình tôi đang tranh chấp về tài sản. Tôi muốn luật gia giải thích rõ những quy định của pháp luật về năng lực hành vi dân sự. Cụ thể, như thế nào là người không có năng lực hành vi dân sự, như thế nào là năng lực bị hạn chế và bị mất năng lực hành vi dân sự?
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?