Ứng xử của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục được quy định tại Điều 5 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, (có hiệu lực từ ngày 28/05/2019), theo đó:
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu; yêu thương, trách nhiệm, bao
Ứng xử của giáo viên được quy định tại Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, (có hiệu lực từ ngày 28/05/2019), theo đó:
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng Giáo sư ngành theo quy định mới gồm những gì? Chân thành cảm ơn!
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Giáo sư cơ sở được quy định tại Điều 19 Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở ban hành kèm theo Thông tư 04/2019/TT-BGDĐT (có hiệu lực 13/05/2019), theo đó:
1. Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại Điều 12 Quyết
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc đánh giá xếp loại cấp lãnh đạo tại trường phổ thông. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể thắc mắc có nội dung như sau: Nguyên tắc, mục đích đánh giá cấp phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông được quy định như thế nào?
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Theo quy tôi biết sắp tới sẽ có quy định mới về công khai tài sản công của các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng. Liên quan tới vấn đề này Ban tư vấn cho tôi hỏi thẩm quyền công khai tài sản công của các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào
tướng Chính phủ được giảm 50% học phí.
3. Không thu học phí có thời hạn (Điều 9 Nghị định 86/2015/NĐ-CP):
Khi xảy ra thiên tai, tùy theo mức độ và phạm vi thiệt hại, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định không thu học phí trong thời hạn nhất định đối với trẻ em học mẫu giáo thuộc vùng bị thiên tai.
4. Hỗ trợ chi phí học tập (Điều 10
, trong vòng 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có văn bản yêu cầu bổ sung hoàn thiện hồ sơ;
b) Đối với dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích là di tích cấp tỉnh, chủ đầu tư dự án tu bổ di tích gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 19 Nghị
Lưu giữ, bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức ngành Tòa án bằng phần mền quy định tại Khoản 7 Điều 18 Quyết định 336/QĐ-TANDTC năm 2014 về chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Tòa án nhân dân, cụ thể như sau:
Việc lưu trữ, bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức bằng phần mềm tin học là giai đoạn đầu của quá trình hoàn thiện hệ
Thẩm quyền thẩm định dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích được quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 166/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, theo đó:
Thẩm quyền thẩm định dự án tu bổ
Thẩm quyền phê duyệt dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Nghị định 166/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, theo đó:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
thuộc phạm vi quy hoạch; về việc tổ chức bảo vệ và phát huy giá trị di tích.
4. Lấy ý kiến của tổ chức, cá nhân có liên quan để hoàn thiện nhiệm vụ lập quy hoạch di tích.
5. Lập, thẩm định và phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch di tích.
6. Tổ chức khai quật khảo cổ để thu thập tài liệu liên quan đến nội dung quy hoạch di tích (nếu cần thiết).
7
Nội dung quy hoạch di tích được quy định tại Điều 9 Nghị định 166/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, theo đó:
1. Căn cứ lập quy hoạch di tích bao gồm:
a) Văn bản pháp luật có liên quan đến quy hoạch;
b
Xin chào Ban biên tập, tôi hiện đang tìm hiểu về việc tu bổ di tích. Liên quan tới vấn đề này Ban tư vấn cho tôi hỏi hồ sơ quy hoạch di tích gồm những gì? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch và quy hoạch di tích được quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định 166/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, theo đó:
Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ
di tích:
a) Đối với nhiệm vụ lập quy hoạch và quy hoạch di tích là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Thủ trưởng bộ, ngành được giao trực tiếp quản lý di tích gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 8 hoặc Điều 10 Nghị định
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi thủ tục phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch và quy hoạch di tích được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về tu bổ di tích để phục vụ cho nhu cầu công việc. Liên quan tới vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi lập quy hoạch di tích được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!