Pháp luật quy định như thế nào về bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp và hình thức và phương thức cung cấp thông tin lý lịch tư pháp?
Pháp luật quy định như thế nào về bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp và hình thức và phương thức cung cấp thông tin lý lịch tư pháp?
Xin hỏi trường hợp là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã mà đang hưởng lương hưu thì xếp lương như thế nào? Trường hợp cán bộ trước đây công tác ở xã hưởng sinh hoạt phí, sau đó làm việc ở cơ quan cấp huyện thì thời gian công tác ở xã có được tính là thời gian đóng BHXH không?
Tôi có thời gian công tác ở xã, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND. Tổng thời công tác 16 năm (mười sáu năm), hưởng lương bậc 2: (2,45) ; trình độ học vấn tốt nghiệp Trung học chính trị khóa 1999-2000. Ngày 30/12/2011 tôi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành: Hành chính và đươc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi chuyển xếp ngạch, bậc lương cho cán bộ
Từ tháng 1/11/1985, tôi được UBND xã cử đi học lớp y tá y học dân tộc do Sở Y tế đào tạo và cấp bằng. Tháng 1/1986, tôi được Trung tâm Y tế huyện giới thiệu về công tác tại Trạm Y tế xã. Đến ngày 31/12/1989, do giảm biên chế nên tôi đã phải nghỉ công tác, thời gian là 4 năm. Từ tháng 26/6/1993 đến 31/12/2010, tôi làm Phó ban Dân số-KHHGĐ xã
Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách đối với sinh viên tham gia công tác đoàn của các trường đại học, cao đẳng. Sinh viên tham gia công tác đoàn có được hỗ trợ hoạt động phí như đối với cán bộ đoàn chuyên trách không?
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
Ông Bùi Thanh Tuấn là công chức công tác tại UBND xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum theo Đề án hỗ trợ cán bộ tăng cường, luân chuyển, thu hút trí thức trẻ, cán bộ khuyến nông, khuyến lâm về công tác tại 14 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn của tỉnh. Theo quy định của tỉnh Kon Tum, ngoài các chế độ, chính sách như đối với công chức cấp xã
Sau khi học xong trung cấp quản lý Nhà nước, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại UBND xã với chức danh là công chức Văn phòng - Thống kê, mã ngạch 01004, bậc lương 1,86 (đến nay bậc lương là 2,46). Trong quá trình công tác, tôi được UBND xã cử đi học lớp đại học hành chính và đến tháng 8/2010, tôi tốt nghiệp lớp đại học. Vậy xin hỏi luật gia
Hiện nay, tôi đang giữ chức danh phó trưởng công an xã kiêm cán bộ tư pháp, thuộc diện cán bộ công chức cấp xã. Nhưng hiện nay tôi chưa có bằng chuyên môn nên chưa có quyết định công nhận là công chức cấp xã. Tôi chỉ là cán bộ hợp đồng dài hạn với UBND xã và được hưởng mức lương bằng 1,0. Vậy tôi xin hỏi luật gia, tôi có thuộc diện cán bộ được
Tôi là cán bộ UBND xã đã nghỉ công tác từ tháng 1/2000 theo diện nghỉ chờ đủ tuổi để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Nghị định 09/1998. Thời gian công tác đóng BHXH của tôi là 15 năm 9 tháng tính từ năm 1984 đến 1999. Năm 1971, tôi làm Trưởng ban Văn hóa - Thông tin xã trong 3 năm, cán bộ văn phòng UBND xã trong 3 năm nữa. Đến năm 1977
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác