các nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trên đây là nội dung câu trả lời về việc xét tuyển nguyện vọng 1 vào các trường đại học, cao đẳng quân sự. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 17/2016/TT-BQP.
Trân trọng!
hóa - Nghệ thuật Quân đội chịu trách nhiệm tổ chức coi thi, chấm thi theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
g) Điểm chuẩn tuyển sinh xác định theo hộ khẩu thường trú 2 miền Nam - Bắc.
Trên đây là nội dung câu trả lời về việc thi tuyển kết hợp với xét tuyển vào các trường cao đẳng quân sự hệ chính quy. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề
các cơ sở giáo dục đại học đào tạo các ngành nghệ thuật, thể dục thể thao và các trường hợp đặc biệt. (Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Thông tư 05/2014/TT-BGDĐT)
Trên đây là nội dung quy định về điều kiện thành lập Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT.
Trân
Quy trình thành lập Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở được quy định tại Điều 21 Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, các Hội đồng Chức danh giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Hội đồng khoa học và đào tạo
Nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở được quy định tại Điều 22 Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, các Hội đồng Chức danh giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Xét để đề nghị HĐCDGS
trong Quân đội ngay từ khi làm hồ sơ sơ tuyển (nếu trường có nhiều ngành đào tạo, thí sinh chỉ được đăng ký dự tuyển vào một ngành); các nguyện vọng còn lại thí sinh đăng ký vào các trường ngoài Quân đội hoặc hệ dân sự của các trường Quân đội, việc đăng ký thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Các trường Quân đội chỉ xét tuyển đối
Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở được quy định tại Điều 19 Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, các Hội đồng Chức danh giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Là GS hoặc PGS, có uy tín
lấp mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình, xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công;
- Chi phí thiết bị gồm chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế
công nghệ, chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác có liên quan;
- Chi phí quản lý dự án gồm các chi phí quy định tại Khoản 2 Điều 23 Nghị định này để tổ chức thực hiện quản lý dự án đối với công trình kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào
cơ sở khối lượng, số lượng, chủng loại thiết bị từ thiết kế công nghệ, xây dựng và giá mua thiết bị tương ứng. Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác có liên quan được xác định bằng dự toán hoặc ước tính chi phí;
- Chi phí quản lý dự án được xác định theo quy định tại Khoản 3 Điều 23
chuyển ngành được quy định cụ thể như sau:
Sĩ quan chuyển ngành được hưởng quyền lợi sau đây:
a. Nhà nước bảo đảm đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết đối với những sĩ quan chuyển ngành theo yêu cầu của tổ chức;
b. Bảo đảm mức lương sĩ quan tại thời điểm chuyển ngành trong thời gian tối thiểu là 18 tháng;
c. Khi nghỉ hưu được hưởng phụ
) Không lưu trữ thông tin liên quan đến chứng thư số trong thời gian tối thiểu 5 năm kể từ khi chứng thư số bị thu hồi;
đ) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng tạo cặp khóa cho tổ chức, cá nhân xin cấp chứng thư số mà không có yêu cầu bằng văn bản của tổ chức, cá nhân xin cấp chứng thư số.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20
chính khóa
+ Thí sinh được cử tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự phải học 01 năm dự bị;
+ Thí sinh là thanh niên ngoài Quân đội được cử tuyển vào đào tạo trung cấp quân sự phải học 01 năm dự bị;
+ Thí sinh là Quân nhân và Thiếu sinh quân được cử tuyển vào đào tạo trung cấp quân sự không phải học dự bị;
+ Địa Điểm học dự bị tại
lượng coi thi có số lượng lớn hơn số cán bộ coi thi thực tế từ 5% - 10% để sẵn sàng thay thế những cán bộ vi phạm quy chế, chưa nắm chắc nhiệm vụ, do sức khỏe hoặc lý do khác;
c) Căn cứ số lượng phòng thi và danh sách cán bộ coi thi; trước mỗi môn thi 30 phút, Ban Coi thi tổ chức bốc thăm tên cán bộ coi thi ở từng phòng thi (không phân công danh
Đối tượng, tiêu chuẩn đào tạo trung cấp ngắn hạn tập trung vào các trường trong Quân đội được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trọng Anh, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Nam Đàn, Nghệ An. Có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là đối tượng, tiêu
trưởng, nhân viên trinh sát đặc nhiệm, chiến đấu viên;
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng (khối chiến đấu) thuộc các chuyên nghiệp quân sự dôi dư biên chế; tốt nghiệp sơ cấp theo Chương trình đào tạo dưới 12 tháng;
- Tuổi đời không quá 35 (tính đến năm tuyển sinh), đã tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương, qua sơ
Căn cứ theo quy định tại Điều 219 Bộ luật Dân sự 2005, sở hữu chung của vợ chồng được quy định như sau:
1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất.
2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
3. Vợ chồng
Căn cứ theo quy định tại Điều 233 Bộ luật Dân sự 1995, sở hữu chung của vợ chồng được quy định như sau:
1- Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất.
2- Vợ, chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
3- Vợ chồng
Đối tượng và vùng nào được cử tuyển đào tạo vào các trường trong Quân đội? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thu An, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Ninh Bình, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là đối tượng và vùng nào được cử tuyển đào tạo vào các trường
đối với người dân tộc Kinh.
- Độ tuổi
+ Cử tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự: Tuổi đời từ 17 đến 25 tuổi (tính đến năm tuyển sinh);
+ Cử tuyển vào đào tạo trung cấp quân sự: Tuổi đời từ 17 đến 27 tuổi (tính đến năm tuyển sinh).
- Được Ban Tuyển sinh quân sự cấp tỉnh, sư đoàn và tương đương sơ tuyển, báo cáo Ban Tuyển sinh quân