quyền địa phương xã B, đất đai không bàn giao cho ai sử dụng 3 Mảnh nương của ông A bỏ hoang. Ông C thấy 3 mảnh nương bỏ hoang của ông A nên đã sử dụng để trồng màu từ năm 2000 đến nay. Trong quá trình sử dụng, năm 2009 ông C có bản 1 mảnh nương có danh sách trong bản đồ giải thửa của xã cho ông D. Năm 2013, ông A về lại xã B đòi lại đất ông C đang sử
Chào luật sư! Hiện nay tôi có một vấn đề cần luật sư tư vấn và đưa cho tôi hướng giải quyết, cách làm? Gia đình bố tôi ( ông Trương Văn Chiến - đã mất 14/12/2015) có mảnh đất gồm 7 xuất đất, trong đó gồm quyền sử dụng của ông tôi ( Trương Văn Sảo - đã mất ) các cô, các bác tôi ( gồm Trương Văn Tôn - đã mất 2014 đã đòi lại và đã bán rôi
dụng. Đến năm 1995, những người này đã được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Như vậy, phần đất của tổ tiên ông Vinh để lại đã được Nhà nước giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước nên ông Vinh không có quyền đòi lại. Bởi theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai năm 2003, thì Nhà nước
, thực hiện các nghĩa vụ tài chính về đất đầy đủ nên trường hợp gia đình bà bạn được xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009. Theo đó: “1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Ủy ban
Luật Đất đai năm 2013, ông có quyền gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh
phương và khu xóm, trong đơn Ông ghi rõ mục đích lấy lại đất (như đã kể ở trên) và nêu lên những ngược đãi của vợ chồng người con thứ 3. Điều này trong đơn cũng đã được mọi người trong gia đình tôi, hàng xóm những người sống xung quanh từ thời đó (1994) đã ký làm chứng và xác nhận điều đó là đúng ( bị ngược đãi). Hiện giờ Bố tôi đang ở một mình trên
Tôi được bà ngoại lập hợp đồng cho tặng 1 phần đất để ở, đầu năm 2014 tôi đã được cấp giấy chứng nhận QSDĐ (Sổ hồng), nhưng phần đất này khoảng năm 2000 bà ngoại cho bác tôi mượn xây nhà cấp 4 (diện tích khoảng 70m2) để ở tạm và vẫn đang ở cho đến hiện tại, tuy nhiên bác tôi cũng đã được bà cho 1 miếng đất ở vị trí khác và cũng đã có giấy chứng
lại mảnh đất của ông bà để lại có hợp pháp không? Hiện nay chú thím tôi gây khó khăn cản trở, kéo dài thời gian không cho tôi lấy lại đất làm nhà cho vợ con tôi ở tôi phải làm thế nào? Mong nhận được tư vấn!
Gia đình tôi có hai chị em, chị gái tôi đã đi lấy chồng. Mẹ tôi mất năm 2012, bố tôi mất năm 2014. Trước khi chết bố mẹ tôi có làm di chúc cho chị gái tôi 100m2 đất, tôi 200m2. Hiện nay, tôi muốn bán mảnh đất tôi được thừa kế đó đi để mua một căn nhà khác trên thành phố. Nhưng mảnh đất 200m2 tôi được thừa kế đang có tranh chấp về ranh giới sử
Việc thực hiện góp vốn và các quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được quy định tại Điều 39 Luật Doanh nghiệp và hướng dẫn chi tiết tại Điều 18 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP (ngày 01/10/2010, hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp), theo đó
chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức đại diện tại Việt Nam (trường hợp đại diện là tổ chức) và Tài liệu liên quan đến người trực tiếp thực hiện giao dịch.
- Trường hợp cá nhân nước ngoài (đang cư trú tại Việt Nam) trực tiếp thực hiện giao dịch phải có Phiếu thông tin có chứng thực và được hợp pháp hoá lãnh sự, trong đó bao gồm các nội dung
Em có câu hỏi thế này ạ: Em đang quan tâm đến việc tham gia góp vốn với 1 công ty CP làm ăn thua lỗ và hiện đang nợ Ngân hàng và nợ các cá nhân khoảng 17 tỷ. Em và các cổ đông công ty kia đàm phán để em tham gia góp vốn vào công ty này. Tuy nhiên, em đang muốn tách bạch khoản nợ của Công ty để em không dính dáng vào các khoản nợ này. Vì vậy
Bố mẹ tôi mua cho tôi một chiếc xe máy tại Quảng Ninh, nhưng trên hoá đơn lại ghi nơi đang theo học là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Vậy trường hợp của tôi thì có được đăng ký tại Hà Nội hay không? Lệ phí trước bạ sẽ phải nộp ở đâu?
thuận được biểu hiện qua hành vi của các chủ thể đặc biệt, bao gồm: người mất năng lực hành vi dân sự và người bị mắc bệnh tâm thần.
- Người mất năng lực hành vi dân sự:
Người mất năng lực hành vi dân sự không thể kết hôn. Người đại diện người mất năng lực hành vi dân sự không có quyền cho phép người được đại diện kết hôn. Đây là giải pháp
Vợ tôi có vay nợ riêng một khoảng tiền tương đối lớn nay toà án có bản án buộc vợ tôi phải trả cho người cho vay khoản nợ đó (là nợ riêng). Vợ tôi đã bỏ nhà ra đi được gần 1 năm, hiện tại gia đình không có tin tức gì và không biết ở đâu. Gia đình tôi hiện nay còn 01 thửa đất thuê của nhà nước làm dự án trang trại thời hạn thuê đất là 50 năm
Chồng sắp cưới của tôi đi du học và ở lại làm việc ở Úc và đã được cấp hộ chiếu định cư lâu dài ở Úc. Hè vừa rồi anh về Việt Nam (“VN”) để làm thủ tuc đăng ký kết hôn với tôi. Lúc đó anh vẫn mang quốc tịch VN nên chúng tôi đã làm thủ tục và đã được cấp giấy đăng ký kết hôn tại phường nơi tôi cư trú... Chúng tôi nghe nói nếu đăng kí kết hôn ở
, cao đẳng, đại học, học viện; là công an, bộ đội công tác ở TP Hồ Chí Minh.
Quy định trên không có nghĩa là bạn không đủ điều kiện đứng tên đăng ký xe như bạn nói. Khi mua xe thì bạn có thể đăng ký xe tên bạn tại nơi bạn thường trú.
2. Việc nhờ người đứng tên xe
Giấy đăng ký xe là giấy tờ Nhà nước cấp cho chủ sở hữu xe để công nhận
dân Việt Nam cư trú ở trong nước vào thời điểm đăng ký kết hôn. Anh Hải và chị Bích lựa chọn nơi đăng ký kết hôn là Uỷ ban nhân dân thị trấn X, nơi anh Hải cư trú, do đó để thực hiện việc đăng ký kết hôn tại đây chị Bích có trách nhiệm chứng minh về tình trạng hôn nhân của mình bằng việc nộp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Uỷ ban nhân dân cấp xã
hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đã làm thủ tục đăng ký giám hộ.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Lợi dụng việc đăng ký giám hộ để trục lợi;
b) Lợi dụng việc đăng ký giám hộ để xâm phạm tình dục, bóc lột sức lao động.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất