Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với
Gửi anh/chị, Hiện tại em đang làm công văn đề nghị đăng ký nội quy lao động. Anh/chị vui lòng giúp em liệt kê một số văn bản có hiệu lực để đưa vào làm căn cứ đề đăng ký nội quy lao động. Em cảm ơn
- Căn cứ quy định tại Chương II của Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 41/CP thi hành Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 33/2003/NĐ-CP do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành, thì việc xây dựng và đăng ký nội quy lao động được thực hiện theo trình tự sau đây: 1
Điều 16 của Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định về huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ PC&CC có quy định: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cơ sở có trách nhiệm tổ chức các lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy cho các
hướng dẫn của Bộ Công an.
3. Cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy đối với cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao cần huy động lực lượng, phương tiện của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, của nhiều cơ quan, tổ chức, địa phương.
4. Phương án chữa cháy phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Căn cứ vào quy định nêu trên và
HĐLĐ theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt HĐLV theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Như vậy không có đề cập đến điều kiện như trường hợp của tôi. Anh chị vui lòng có thể trả lời cho tôi được rõ được không? Tôi chân thành cảm ơn.
Tôi đã ký văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ và đã nộp thuế theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, khi xin xác nhận của chủ đầu tư vào văn bản chuyển nhượng đó thì bên chủ đầu tư yêu cầu tôi nộp lệ phí là 10 triệu đồng. Cho tôi hỏi việc thu phí này có vi phạm pháp luật không và tôi phải làm thế nào để đòi hỏi quyền lợi của mình?
trên thực tế thực hiện việc đăng ký khai sinh.
3. Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng hoặc nơi có trụ sở của tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó.
Điều 14. Thời hạn đi khai sinh và trách nhiệm khai sinh
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ
Hiện mấy gia đình trong ấp tôi đang nuôi một cháu nhỏ khoảng 1 tuần tuổi bị bỏ rơi. Chúng tôi đã báo chính quyền, song gia đình tôi mong muốn được nhận nuôi cháu và bước đầu xin làm các thủ tục khai sinh cho cháu. Xin luật gia cho biết các thủ tục khai sinh cho cháu gồm những gì?
Ở khu phố của gia đình tôi đang ở có một cháu bé 1 ngày tuổi bị bỏ rơi. Hiện gia đình tôi đang nuôi dưỡng và có ý nhận cháu làm con nuôi. Gia đình đã báo chính quyền, nay tôi xin hỏi những thủ tục sau này đăng ký khai sinh cho cháu.
mang hộ khẩu của người đi khai sinh. Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình giấy chứng nhận kết hôn. CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay. Nộp các giấy tờ trên tại UBND xã