Tôi là thương binh hạng 4/4 có con học đại học kinh tế quốc dân năm học 2012-2013 theo nghị định 49 địa phương cấp tiền hỗ trợ học phí năm học 2013-2014 theo nghị định 74 do nhà trường giải quyết con tôi nộp học phí cho nhà trường và nộp các giấy tờ như giấy xin miễn giảm học phí ,giấy chứng nhận con thương binh bản sao giấy chứng nhận thương binh
Bà Ngọc Tú (tỉnh Bắc Ninh) hỏi: Người có công với cách mạng và con của người có công với cách mạng được trợ cấp ưu đãi giáo dục bao nhiêu tháng trong 1 năm học?
Ông Ma Văn Hiệu (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) là con thương binh hạng 4/4, hiện đang học tại Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, theo chế độ cử tuyển. Ông Hiệu đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng đối với con em dân tộc thiểu số, lĩnh tiền trợ cấp tại trường. Theo ông Hiệu, ngoài trợ cấp đối với con em dân tộc thiểu số, các
trợ theo Quyết định 49/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chế độ, chính sách đối với dân công hoả tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế. Vậy tôi muốn hỏi khi bố tôi mất có được hưởng chế độ trợ cấp gì không? Tôi cũng đã hỏi bên cơ quan quân sự tại địa phương nhưng được trả lời
Thắc mắc về trường hợp bố đẻ chưa được nhận trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến đã được Nhà nước trao tặng Huân, Huy chương, ông Nguyễn Văn Thanh (Vĩnh Phúc) đề nghị được giải đáp về thủ tục làm hồ sơ để bố ông có thể hưởng chế độ thương binh.
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình thì vợ chồng có quyền có tài sản riêng bao gồm: Tài sản có trước khi kết hôn, tài sản được cho hoặc được thừa kế riêng.
Tài sản chung của vợ chồng là tiền lương, tiền trợ cấp và những thu nhập hợp pháp khác có trong thời kỳ hôn nhân. Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc quản lý và sử dụng tài
của công ty và đạt được 1 VI khi đó em trở thành cộng tác viên chính thức của công ty. Nhưng khi về em có tìm hiểu lại và em thấy những gì các anh ( chị ) nói với em hoàn toàn khác với công việc. Ngày 17/07/2014 buổi sáng em lên và nói với các anh chị cho em xin huỷ hợp đồng, khi đó em chưa lấy sản phẩm . Thế nhưng người cấp trên của em lại nói với
sau:
Tại Khoản 2 Điều 39 Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định thủ tục hưởng mai táng phí và Trợ cấp một lần:
“2. Thủ tục
a) Đại diện thân nhân hoặc người tổ chức mai táng có trách nhiệm lập bản khai kèm bản sao giấy chứng tử, gửi Ủy ban nhân dân cấp xã;
b) Ủy ban nhân dân
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
1. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
2. Không quá 30 ngày đối với công
lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).
Cụ thể trong trường hợp
Theo phản ánh của bà Trịnh Thị Huyền (tỉnh Nam Định) bố đẻ của bà là bệnh binh, đã chết tháng 5/2008, khi đó, mẹ đẻ của bà 53 tuổi, em trai bà 15 tuổi. Địa phương đã giải quyết chế độ tử tuất 1 lần cho gia đình, em trai bà được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng. Năm 2010, mẹ bà Huyền đủ 55 tuổi, gia đình đã làm hồ sơ gửi cơ quan có thẩm quyền đề
dịch bằng tài sản riêng.
Theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hôn nhân và gia đình quy định về thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân như sau:
Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ khoản trợ cấp, ưu đãi
tuyển), nếu bản sao phải có công chứng. Giấy chứng nhận đoàn viên, đảng viên (nếu là đoàn viên, đảng viên). Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khoẻ có giá trị 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển. Các giấy tờ chứng nhận con thương binh, liệt sỹ; con anh Anh hùng lực lượng vũ trang
Tại địa phương tôi, vấn đề hỗ trợ người có công với cách mạng trong cải thiện nhà ở còn nhiều bất cập, nhất là kinh phí còn hạn hẹp nên duyệt cho hộ nào hỗ trợ trước, hộ nào hỗ trợ sau là chưa công bằng, minh bạch. Qua chuyên mục tôi muốn được hiểu rõ hơn các nguyên tắc chung về việc hỗ trợ nhà ở cho người có công để vận dụng vào tình hình địa
Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì trường hợp thuộc hai đối tượng người có công với cách mạng trở lên được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một đối tượng.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 29 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng: Lý lịch như đã nêu trên; hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập; hồ sơ liệt sĩ; Lịch sử Đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản; hồ sơ
Tôi là thương binh và cũng thuộc hộ nghèo. Gia đình đã được hỗ trợ về nhà ở nhưng nay đã hư hỏng. Trường hợp của gia đình tôi có được hỗ trợ để sửa chữa hay không.
Tôi được biết hiện nay Nhà nước đang tổ chức thực hiện hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng. Gia đình tôi cũng nằm trong diện được hưởng chính sách này. Tôi rất muốn biết về điều kiện cũng như những quy định chung của Nhà nước về hỗ trợ nhà ở cho người có công?
Căn cứ Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 7/4/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ, nếu con đẻ của người tham gia kháng chiến bị dị dạng, dị tật không còn khả năng lao động được giải quyết hưởng trợ cấp hàng tháng. Bản thân người hoạt động kháng chiến cũng được xem