, thuế nhà đất;
b.Biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc sử dụng đất, biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c.Quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản
của cty và cty buộc phải ký HĐLĐ với bạn.
Nếu không thì sẽ bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động theo Nghị định 47/2011/NĐ-CP
Điều 8. Vi phạm những quy định về hợp đồng lao động
2. Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong những hành vi vi phạm sau: không ký kết hợp đồng lao động đối với những trường hợp người sử dụng lao động
Giám đốc công ty A không đồng ý cho tôi nghỉ việc và không giải quyết chuyện xin nghỉ việc của tôi. Do vậy tôi muốn hỏi: 1. Tôi sẽ có thể bị phạt những khoản phạt nào theo quy định của pháp luật hiện hành? 2. Đã có nhiều trường hợp như tôi trước đây tại công ty A, Giám đốc không cho nhân viên rút sổ bảo hiểm xã hội ra. Như vậy có đúng không? Tôi phải
số điều của Nghị định số 95/2013/NÐ-CP ngày 22-8-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc có thời
khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án và người sử dụng
lương còn thiếu cho bạn.
Nếu công ty không thực hiện trách nhiệm của mình, có nghĩa là hai Bên đã phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ nên bạn có thể gửi đơn đề nghị hòa giải đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty đặt trụ sở chính để yêu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
khoản trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Căn cứ Ðiểm b, Khoản 1, Ðiều 201 và Khoản 2, Ðiều 202, Bộ luật Lao động, thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Có nghĩa là, thời hiệu để bạn khởi kiện ra tòa án
”.
Mặt khác, Ðiều 20, Bộ luật Lao động cấm người sử dụng lao động được giữ giấy tờ tùy thân, bằng cấp, chứng chỉ gốc của người lao động.
Vi phạm các quy định của pháp luật, người sử dụng lao động bị xử lý theo Nghị định 95/2013/NÐ-CP của Chính phủ như sau:
Ðiều 5. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
1. Phạt tiền người sử dụng lao động
ghi rõ “Sau thời hạn 1 năm (hết hạn hợp đồng lao động) thì hợp đồng lao động sẽ tự động gia hạn thêm 1 năm nữa”. Như vậy, công ty tôi có vi phạm Luật Lao động hay không và làm vậy có gì bất lợi cho phía công ty hay không?
6/2015 nhưng chưa kí hợp đồng lao động là trái với quy định pháp luật.
Lưu ý rằng trường hợp công ty không kí hợp đồng lao động cho bạn với khoảng thời gian hơn 3 tháng trực tiếp làm việc thì công ty sẽ bị xử phạt theo nghị định 88/2015/NĐ-CP như sau:
- Phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng
về lại công ty, nhưng vì quá khuya, em không thể lấy xe và cũng không thể về, nên ngủ tạm tại công ty. Sáng hôm sau thì phát hiện kẻ gian đột nhập lấy mất 2 xe, là xe của em và của anh trực kỹ thuật. vì buổi tối công ty không có bảo vệ riêng. Công ty không chịu bồi thường cho em vì lấy lý do, là em ở công ty, mất thì ráng chịu. trường hợp này em
Tôi đã kí hợp đồng lao động với công ty, tôi làm việc tai công ty A được 2.5tháng, trong thời gian 2 tháng em nhận thấy công ty thường hay trả trễ lương cho người lao động từ 3-5 ngày. Vì vậy nên em viết đơn xin nghỉ việc sau đó 1 ngày. Khi nộp đơn thì nhân sự công ty không nhận vì "em vi phạm thời gian báo trước với công ty" , sau khi công ty
đã viết đơn khiếu nại nói rằng công ty đã vi phạm HĐLĐ và luật lao động, nhưng không được giải quyết và yêu cầu em phải ký cam kết bồi thường chi phi đào tạo mới trả lương lại cho em. Trong trường hợp này em nên làm thế nào? và nếu em gửi đơn lên phòng LĐTB và XH của huyện nơi công ty hoạt động thì có được giải quyết không và thời gian giải quyết
Luật sư cho em hỏi, thời gian trước công ty em có ký hợp đồng lao động 6 tháng một lần, trong hơn một năm trở lại đây công ty không có ký hợp đồng lao động nữa, đồng thời không có bảo hiểm xã hội cho nhân viên, như thế công ty có vi pham luật hay không? Và nếu có thì cơ quan nào sẽ xử lý vi phạm này? Hình thức xử lý vi phạm này như thế nào? Em
chấp lao động cá nhân là 6 tháng, kể từ ngày vợ bạn phát hiện ra quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. - Làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết (mà không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết). Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá
/5/2014 hết hạn HDLD. TH này bây giờ em thông báo hết hạn HDLD và công ty không tiếp tục tuyển dụng nữa có vi phạm luật không ah. Khi nghỉ việc do không tiếp tục ký kết HDLD mới thì NLD có được hưởng các chế độ thai sản của BHXH, BHYT? Em cảm ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b