Người nước ngoài làm việc từ đủ 3 tháng trở lên cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tại Việt Nam phải có giấy phép lao động do cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp. Thời hạn giấy phép lao động theo thời hạn hợp đồng lao động nhưng không quá 36 tháng và có thể được gia hạn theo đề nghị của người sử
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Đường sắt 2005
Công trình đường sắt là công trình xây dựng phục vụ giao thông vận tải đường sắt, bao gồm đường, cầu, cống, hầm, kè, tường chắn, ga, hệ thống thoát nước, hệ thống thông tin, tín hiệu, hệ thống cấp điện và các công trình, thiết bị phụ trợ khác của đường sắt.
Theo Điều 9 Nghị định 102/2013/NĐ-CP về "Điều kiện cấp giấy phép lao động
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc.
3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật.
Đối với người lao động nước ngoài hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
cơ quan, đơn vị nào) tranh chấp (đòi) chủ quyền nhà đối với ông nên tạm thời có thể coi ông M là người đang chiếm hữu, sử dụng hợp pháp đối với căn nhà và mảnh đất mà ông đang ở. Về mặt thủ tục pháp lý, ông M chưa có đầy đủ hồ sơ hợp lệ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở cho ông theo quy định hiện hành
viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; - Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; - Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần; - Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ; - Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc để xử lý các trường hợp khẩn cấp
Xin chào các Luật sư! Hiện Công ty tôi có trụ sở tại Đà Nẵng, Giám đốc công ty tôi là người mang quốc tịch Nhật đồng thời là chủ sở hữu của công ty ở Đà Nẵng, hiện đã có giấy phép lao động được cấp tại Hà Nội có thời hạn cho đến tháng 6/2015 với chức danh là tổng giám đốc công ty của ông có trụ sở tại Hà Nội. Hàng tháng Giám đốc tôi có công tác
Trước hết, việc công ty chi trả tiền cước điện thoại cho bạn là một trong những loại trợ cấp (kèm theo lương) theo quy định của công ty và như bạn đã đề cập trong phần trình bày, việc chi trả này hoàn toàn nhằm mục đích hỗ trợ cho công việc. Và việc chi trả tiền cước điện thoại không xác lập quyền sở hữu của người sử dụng lao động đối với chiếc
Nếu bạn không đưa ra lý do trong đơn xin nghỉ việc thì bạn phải báo trước ít nhất 45 ngày. Trong trường hợp này bạn đã vi phạm thời gian báo trước, dẫn tới việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. Nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật được quy định tại Điều 43 BLLĐ 2012:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi
điều kiện đó và người lao động không chấp nhận mà bạn tự ý nghỉ làm thì theo quy định Điều 43 BLLĐ bạn sẽ không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động; Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động; Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho
Bố của tôi sinh 1955 làm việc cho xí nghiệp nhà nước từ năm 1972 đến 1992 ( vào thời gian này chưa có sổ BHXH) khi bố của tôi nghỉ việc ông chưa nhận được khoản trợ cấp nào từ BHXH cũng như từ Xí nghiệp này (ông có viết đơn xin nghỉ nhưng XN không cho ông nghỉ vì vậy ông tự nghỉ). Năm 1992, ông làm việc cho 1 doanh nghiệp khác và tham gia BHXH
không được trợ cấp thôi việc, đồng thời phải bồi thường nửa tháng tiền lương. Nếu bạn vi phạm thời hạn báo trước thì phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày không báo trước. Đồng thời phải hoàn trả chi phí đào tạo (nếu có).
Căn cứ Điều 43 Bộ luật lao động 2012 quy định về Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm
, trừ trường hợp đang làm nhiệm vụ khẩn cấp; Không được gây trở ngại cho việc khôi phục đường sắt và hoạt động giao thông vận tải đường sắt sau khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt. Quy định trên là yêu cầu trách nhiệm đối với mỗi người. Các hành vi vi phạm quy định sẽ bị xử phạt theo các điểm b, e, khoản 4, Điều 47 Nghị định 171 của Chính phủ: Phạt
1. Cách xác định người trúng tuyển đối với xét đặc cách? CÓ tính kết quả học tập không? 2, Cháu làm ơ trường tiểu học được 4 năm với bằng trung cấp giờ cháu tốt nghiệp đại học vậy cháu có được nộp bằng đại học để xét đặc cách không? Kính mong các Cô, Chú giải đáp giúp
vụ, cấp hàm theo bảng lương do Nhà nước quy định được bổ nhiệm và xếp lương vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương trở xuống thì, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức quyết định xếp ngạch, bậc lương theo thẩm quyền và theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 79/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công
Ông Nông Huy Khoa (huykhoa051980@…) làm việc tại một công ty Nhà nước từ năm 2002. Tháng 8/2015, ông trúng tuyển kỳ thi công chức vào vị trí tài chính – kế toán của UBND xã. Ông đề nghị giải đáp về quy định chuyển xếp lương khi ông chuyển công tác. Việc xếp lương khi chuyển sang làm công việc mới Việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp… Cán