Ông Nguyễn Văn A định tham gia đấu giá QSD 03 ô đất tại xã X, UBND huyện H, ông mua hồ sơ đứng tên ông 03 bộ, 01 bộ hồ sơ đứng tên vợ ông (Hai vợ chồng cùng chung sổ hộ khẩu). Vậy hai vợ chồng ông có được tham gia đấu giá không?
để điều tra. Tuy nhiên trong suốt 17 năm nay thì CA mỗi dịp lễ Tết họ đều đến nhà để khuyên mẹ em về chứ không bắt ( dù họ luôn miệng nói biết mẹ ở đâu, làm gì? Không biết có phải là chặn đầu người nhà không?). Có 1 người còn tìm được số điện thoại của mẹ và gọi điện khuyên mẹ về nhưng mẹ không dám về. Gần đây em có nhờ một người bạn có
Thí sinh Bùi Ngọc Anh là người dân tộc thiểu số nhưng có hộ khẩu tại TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Thí sinh Ngọc Anh vừa hoàn thành kỳ thi THPT Quốc gia và muốn được biết, trươmgf trường hợp của thí sinh được cộng bao nhiêu điểm ưu tiên?
của cha mẹ ông Long cho bằng văn bản chuyển nhượng hay cho tặng và bố ông Long đã có đơn kiện về việc diện tích đất ấy chưa cho ông Long. Ông Long khai đa được bố (Cụ Trơn) bán cho và trả bố với mức tiền là 3 triệu đồng. Đến nay cả bố và mẹ ông Long đều đã mất mà không để lại di chúc gì của phần diện tích đất mà gia đình tôi đã mua và các con
-Thương binh và Xã hội cấp huyện nơi gia đình cư trú, kèm bản sao chứng thực các loại giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này. Trường hợp tại nơi theo học mà trẻ, học sinh, sinh viên đang được hưởng chính sách cùng tính chất, nhưng có mức ưu đãi thấp hơn chính sách hỗ trợ học tập quy định tại Thông tư này, cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề phải ghi rõ mức được
GD&TĐ - Từ ngày 1/1/2016, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo khi tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được hưởng chính sách nội trú như: Học bổng, các khoản hỗ trợ mua đồ dùng cá nhân, hỗ trợ trong dịp tết Nguyên đán và hỗ trợ đi lại.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành
tập, hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, quốc phòng, an ninh được ưu tiên quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để trở thành cán bộ cán bộ lãnh đạo, quản lý.
6. Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư phát triển các loại hình hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao để TNDTTS giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, đấu
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
/người bằng tiền mặt từ tháng đầu sau khi sinh con. Đối tượng thụ hưởng phải tự nguyện cam kết bằng văn bản không sinh thêm con, nếu vi phạm phải hoàn trả lại kinh phí đã nhận hỗ trợ.
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
theo thỏa thuận”.
Đối với hoạt động họ có lãi, những người tham gia chơi họ có nghĩa vụ “góp phần họ; trả lãi cho các thành viên khác khi được lĩnh họ; bồi thường thiệt hại cho những người tham gia họ nếu vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận” khi tham gia họ đầu thảo và thêm nghĩa vụ “trả khoản hoa hồng cho chủ họ
Gia đình của em cho chơi 1 dây hụi của bà chị gần nhà, nhưng khi gần mãn hụi thi lại không chung tiền, và tuyên bố là sẽ ko trả tiến lại cho gia đình em. Số tiền lên đến 200 000 000đ . Vậy xin cho em hỏi hành vi của người đó có qui vào tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ko? Và em muốn thưa kiện chị ta thì thủ tục như thế nào? Em phải gởi
hụi. Được một thời gian sau thì chị A đứng ra tổ chức thêm dây hụi mới (dây hụi đó không có tôi tham gia làm chủ). Chị A vừa làm chủ hụi cùng tôi bên dây hụi cũ vừa làm chủ hụi độc lập bên dây hụi mới. Khi dây hụi mới bắt đầu khoảng được 4, 5 kỳ thì chị A gặp vấn đề về tài chính và không có khả năng duy trì. Chị A đã bỏ trốn. Sau khi tìm hiểu thì cả
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ năm 2005. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm 2014, tôi tiếp tục chuyển về một trường khác cũng thuộc vùng ĐBKK của huyện Trạm Tấu. Như vậy, tôi đã có 9
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại vùng ven biển đặc biệt khó khăn thuộc các trường nằm trên địa bàn các xã khó khăn của tỉnh Thanh Hóa viết thư hỏi: I). Chúng tôi là giáo viên, văn thư đang hợp đồng dài hạn nhưng chưa được trả bất cứ khoản phụ cấp thu hút nào như vậy có đúng với NĐ 116/2010/NĐ-CP hay không? II). Giáo
GD&TĐ - Trước đây tôi là giáo viên của trường PTCS bán trú thuộc xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Đến đầu năm 2013 tôi về làm cán bộ chuyên môn tại Phòng GD&ĐT huyện thuộc địa bàn thị trấn. Thị trấn đó thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết 30a. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ
thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút 70% nữa hay không? Trần Công Dầu (trancongdau291074@gmail.com).