dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau mà ít nhất một bên thường trú tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này chỉ được thực hiện nếu bên nhận và bên được nhận đều còn sống vào thời điểm nộp hồ sơ; việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp về việc nhận cha, mẹ, con.Trường hợp
sinh ở UBND xã nơi chị tôi cư trú cho 2 cháu và được cấp hai giấy khai sinh (hai con của chị tôi, một cháu sinh năm 2002, một cháu sinh năm 2011). Tuy nhiên, tháng 9/2014 có đồng chí công an huyện vào nhà tôi trao đổi là việc cấp giấy khai sinh cho hai con của chị tôi là không đúng quy định vì chị tôi đã làm khai sinh và sổ hộ khẩu bên Trung Quốc. Vây
đối với người nhận con nuôi
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định tại Điều 14 của Luật này.
2. Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải có đủ các điều kiện
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
, pháp luật về hôn nhân và gia đình của quốc gia, vùng lãnh thổ mà người nước ngoài cư trú;
+ Yêu cầu bên người nước ngoài đến Việt Nam để phỏng vấn làm rõ, nếu kết quả thẩm tra, xác minh, phỏng vấn cho thấy công dân Việt Nam không hiểu biết về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của người nước ngoài; không hiểu biết về ngôn ngữ, phong tục, tập
không mua BHXH cho tôi một ngày nào hết. Theo thỏa thuận HĐLĐ ký kết thì Công ty có mua BHXH và hằng tháng Công ty đếu có trừ tiền lương đóng BH của tôi Xin hỏi Luật Sư giờ tôi phải làm sao, tôi rối và bức xúc quá. Cầu mong Luật Sư giúp đỡ và tư vấn rõ ràng giúp tôi Chân thành cám ơn
chứng nhận đăng ký kết hôn; Sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ chứng minh nơi cư trú hay nơi làm việc , chổ ở hiện tại của chồng bạn….rồi nộp lên tòa án nhân dân cấp quận , huyện nơi chồng bạn cư trú hay làm việc hiện tại.
Sauk hi nộp hồ sơ, Tòa án sẽ xem xét hồ sơ rồi nếu hồ sơ hợp lệ Tòa sẽ có thông báo thụ lý vụ án và lúc đó chị sẽ ddi nộp tiền tạm ứng
không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản."
Như vậy, với thông tin bạn cung cấp, nếu anh bạn không đồng ý ký vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, những đồng thừa kế còn lại có thể nộp đơn đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi người anh cư trú để yêu cầu
1. Điều kiện đứng tên sở hữu nhà đất ở Việt Nam
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không được đứng tên quyền sử dụng đất tại Việt Nam trừ trường hợp thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở và đáp ứng được các quy định của Nghị định 51/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Nghị quyết 19/2008/QH12 về thí điểm cho tổ chức, cá
nhận nơi cư trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài cư trú tại nước đó.
Như vậy, về điều kiện kết hôn, bạn là người Việt Nam nên phải tuân theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, người chồng tương lai của bạn là người Thuỵ Điển thì bên cạnh việc tuân theo pháp luật của Thuỵ Điển
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
Nam để nộp đơn khởi kiện vụ án dân sự hoặc đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Tòa án.
Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha, mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước
Chị Trần Thị A (quốc tịch Việt Nam) kết hôn với anh Kim H (quốc tịch Hàn Quốc). Chị A và anh Kim H đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh X (nơi cư trú của chị A). Trong chuyến đi du lịch sau khi kết hôn, không may chị A bị mất cắp, trong đó có có giấy đăng ký kết hôn. Hỏi điều kiện, thẩm quyền và thủ tục đăng ký lại việc kết hôn của chị A và
với công dân Việt Nam ở trong nước), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);
đ) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận đăng ký tạm tú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 28 Luật Nuôi con nuôi thì các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài bao gồm:
1. Người
Tôi là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại TP Hải Phòng, hiện đang đăng ký tạm trú tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Bạn tôi là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại phường khác trên địa bàn TP Hải Phòng. Tháng 3/2014 bạn tôi đi du học tại Hàn Quốc và làm thẻ cư trú tại Hàn Quốc. Tháng 1/2015, bạn tôi về nước nghỉ
Theo Nghị định số 182/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/11/2013, mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động tăng 250.000 đồng - 350.000 đồng/tháng từ ngày 01/01/2014. Cụ thể, mức lương tối thiểu vùng đối với
người nhận và người được nhận làm con nuôi theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi.
Bạn cần chuẩn bị 02 bộ hồ sơ của mình với các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Nuôi con nuôi và giấy tờ chứng minh bạn là bác ruột của người được nhận làm con nuôi hoặc Giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi cư trú tại
được xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức.
Tuy nhiên, trong trường hợp bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì căn cứ điểm c khoản 1 Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 được sửa đổi, bổ sung một số điều 2011, nguyên đơn có quyền lựa chọn