sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
7. Bệnh viện tỉnh, bộ, ngành; các cơ sở y tế khám chữa bệnh khác có từ 50 giường trở lên.
8. Rạp hát, rạp chiếu phim, hội trường, nhà văn hoá, nhà thi đấu thể thao trong nhà có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên, vũ trường, câu lạc bộ trong nhà, cơ sở dịch
Bạn Ngô Minh Đức ở phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông có hỏi: Khi làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm được không? Hồ sơ, thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của cá nhân như thế nào? Lệ phí yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp lào bao nhiêu?
Chào anh/chị, Về việc xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho người Việt Nam hiện đang mang quốc tịch nước ngoài và ở nước ngoài, rất mong anh/chị có thể giúp trả lời câu hỏi sau: 1) Người này có thể uỷ quyền cho một người khác ở Việt Nam để xin phiếu lý lịch tư pháp số 2 được không? Nếu có thể được: 2) Bộ Tư Pháp có mẫu đơn cho việc uỷ quyền
Theo quy định tại khoản 4 Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp, Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư
tư pháp số 1 và Phiếu lý lịch tư pháp số 2. Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã. Phiếu lý lịch tư pháp số
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội tại công ty tôi đang làm việc được 8 tháng. Trong quá trình làm việc, tôi bị ra máu. Khi đi khám, bác sĩ kết luận tôi bị dọa sảy thai nên phải nhập viện 1 ngày. Bác sĩ bảo tôi không được đi làm, phải ở nhà nghỉ ngơi 20 ngày. Vậy trong những ngày tôi nghỉ ở nhà có được hưởng bảo hiểm không?
liệt sĩ. Từ năm 2002, khi vợ chồng người cậu chết thì chế độ, chính sách cũng bị cắt hưởng, giấy tờ liên quan đến liệt sĩ cũng bị thất lạc. Hiện nay, liệt sĩ Tiến đang được một người trong họ ở TP. Bắc Giang thờ cúng. Từ năm 2013, gia đình ông Chúc đã liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang đề nghị cấp giấy xác nhận liệt sĩ
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
và Xã hội và Bộ Quốc phòng đã ban hành Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ.
Đề nghị ông Việt đối chiếu với quy định tại Thông tư nêu trên, nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì ông liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã
Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; phê chuẩn nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp quận- huyện về việc giải tán Hội đồng nhân dân cấp phường - xã.
Hiến pháp mềm là Hiến pháp mà việc sửa đổi không có quy định về một trình tự riêng, nên có thể được sửa đổi theo trình tự lập pháp thông thường (cần quá nữa tổng số đại biểu nghị viện, quốc hội tán thành)
Tòa án Hiến pháp là Cơ quan đặc biệt ở một số quốc gia phương Tây, do Quốc hội thành lập, có chức năng chủ yếu là bảo vệ các nguyên tắc của Hiến pháp, kiểm tra tính hợp hiến của các luật hay các văn bản quản lý. Ở mỗi nước, tòa án loại này được tổ chức dưới các hình thức khác nhau và về quyền hạn cũng có nhiều điểm đặc thù riêng. Ví dụ ở Pháp
Hiến pháp cứng là Hiến pháp mà việc sửa đổi phải theo một trình tự riêng, có khi phải thành lập một tổ chức phụ trách và phải được đa số đại biểu của nghị viện, quốc hội biểu quyết tán thành