:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông mồ côi cả cha lẫn mẹ;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông bị tàn tật, khuyết tật thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, căn cứ vào quy định
Tôi vừa mở cơ sở làm đồ gốm, nhiều người đến xin việc là trẻ dưới 15 tuổi nên rất phân vân về việc tuyển dụng. Theo luật hiện hành, người từ bao nhiêu tuổi sẽ được ký hợp đồng lao động? Những công việc nào được sử dụng lao động chưa thành niên? Thanh Nga
tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
3. Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước.
4. Nhà
, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phiên họp; nếu họ vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.
3. Trong vụ án có nhiều đương sự mà có đương sự vắng mặt, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành phiên họp và việc tiến hành phiên họp đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì
UBND xã chúng tôi nhận được tin báo của sư trụ trì nhà chùa là có nhận được một trẻ em bị bỏ rơi đề nghị UBND xã hướng dẫn các thủ tục để nhà chùa được nuôi dưỡng. Nhưng qua dư luận quần chúng nhân dân cho biết, nhà sư đã xin cháu bé này tại Bệnh viện huyện do một cô gái dấu tên cho để nhà chùa nuôi dưỡng từ ngày 03/9/2011. Trong trường hợp này
và giấy chứng sinh cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Trường hợp không có giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh
Theo quy định tại Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008 thì các trường hợp sau người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được chở tối đa hai người:
- Chở người bệnh đi cấp cứu
- Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật
- Trẻ em dưới 14 tuổi.
Như vậy, người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa hai
đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.”
Căn cứ Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc sẽ có thẩm quyền giải quyết.
Trên đây là tư vấn về việc thay
người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ”.
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật hôn nhân
trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, cảnh sát cơ động hoàn toàn có thẩm quyền bắt và xử lý người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp
Cho em hỏi là theo luật pháp Việt Nam thì cảnh sát cơ động được bắt những lỗi vi phạm giao thông nào ạ? Mong nhận được trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
đẳng, ấm no, hạnh phúc; bảo đảm quyền bình đẳng nam, nữ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình; bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ và trẻ em; có biện pháp ngăn ngừa và chống mọi hành vi bạo lực, xúc phạm nhân phẩm đối với phụ nữ và trẻ em.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho thanh niên, thiếu niên được học tập, lao động và giải trí, phát
Cơ sở bảo trợ xã hội chữ thập đỏ. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện nay em đang làm cộng tác viên cho một Cơ sở bảo trợ xã hội chữ thập đỏ. Tuy nhiên, em thắc mắc không biết Cơ sở bảo trợ xã hội chữ thập đỏ có được quy định trong văn bản pháp luật nào không ạ? Về việc thành lập, kinh phí
Pháp luật quy định về việc không đội mũ bảo hiểm cho trẻ em sẽ bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được giải đáp từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Xe máy chở quá số người quy định sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi chở theo 02 (hai) người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; (Điểm l khoản 3 Điều 6 Nghị
đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy chở theo 02 (hai) người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy chở theo từ 03 (ba) người trở lên trên xe.
Phạt tiền từ 300
Các đối tượng được miễn, giảm phí, lệ phí quy định tại Điều 10 Luật phí và lệ phí 2015 như sau:
“Điều 10. Miễn, giảm phí, lệ phí
1. Các đối tượng thuộc diện miễn, giảm phí, lệ phí bao gồm trẻ em, hộ nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
Xã hội quy định;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. Cụ thể:
+ Người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định tại Điểm k Khoản 2