lên; nhà ga đường sắt có tổng diện tích sàn từ 500 m2 trở lên.
10. Nhà chung cư cao 05 tầng trở lên; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
11. Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước cấp xã trở lên; trụ sở làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
thủ tục xác nhận và giải quyết chế độ. Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần: Cá nhân lập bản khai gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đang cư trú; Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận được bản khai, có trách nhiệm xác nhận, lập danh sách kèm bản khai gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; Phòng Lao động - Thương binh và Xã
tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi.
Nếu ông Thưa thuộc một trong các trường hợp nêu trên, đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đang cư trú để được hướng dẫn cụ thể.
Điều kiện được công nhận là thương binh
Như đã trả lời ở trên, theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Nghị định số 31
nạn nhân tại cộng đồng;
e) Cung cấp thông tin cần thiết cho các cơ quan chức năng để đấu tranh phòng, chống hành vi quy định tại Điều 3 của Luật này;
g) Phối hợp với các cơ quan hữu quan đưa nạn nhân về nơi cư trú;
h) Phối hợp với cơ quan công an trong việc xác minh nạn nhân.
2. Cơ sở hỗ trợ nạn nhân do tổ chức, cá nhân Việt Nam thành lập để
trẻ em dưới 6 tuổi và học sinh phổ thông, người làm thủ tục thanh toán hộ chỉ cần mang theo giấy tờ xác định là cha (mẹ) hoặc người giám hộ của người bệnh.
* Nộp hồ sơ đề nghị thanh toán trực tiếp và nhận tiền thanh toán trực tiếp tại BHXH huyện, thị xã nơi cư trú.
* Thời hạn giải quyết: Chậm nhất 60 ngày đối với trường
Theo nội dung bạn nêu thì Ba bạn đang hưởng chế độ thương binh hạng 4/4 do ngành Lao động, Thương binh và Xã hội quản lý. Để được tư vấn phù hợp với mong muốn của bạn, Ban Biên tập website bhxh Quang Nam đề nghị bạn liên hệ với Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội nơi bạn cư trú để được trao đổi cụ thể.
bằng 527.872 đồng/tháng.
Theo qui định trên, bố bạn đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 613/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ từ ngày 01/5/2010. Bố bạn liên hệ với BHXH huyện, thành phố nơi có hộ khẩu thường trú để được hướng dẫn cụ thể.
Bà tôi phải thi hành án trả nợ khoản tiền 5.000.000 đồng nhưng chưa có khả năng thi hành, bên được thi hành án yêu cầu cơ quan thi hành án quyết định khấu trừ tiền thương binh trợ cấp hàng tháng của bà tôi để thi hành án trả nợ hàng tháng (vì bà tôi không có tài sản gì khác). Vậy xin hỏi: - Việc yêu cầu trừ từ tiền thương binh của người được
Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định tại Điều 49 Luật Việc làm thì người lao động quy định tại khoản 1, Điều 43 của Luật Việc làm đang đóng BHTN được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ điều kiện sau đây:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trừ các trường hợp: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
chính hoặc bản sao) hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn (bản chính hoặc bản sao);
- Bản dịch tiếng việt được công chứng (01 bản chính hoặc bản sao) của bản thị thực nhập cảnh được lưu trú dài hạn hoặc thẻ thường trú hoặc giấy xác nhận lưu trú dài hạn do cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cấp đối với người ra nước ngoài để định cư.
Điều 49 Luật Việc làm quy định điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao
Hiện nay e đang làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động với công ty,trụ sở chính của công ty em tại Hà Nội,nhưng em làm việc tại Q1- HCM,em chuyển về Bình Phước sống cùng gia đình nên em muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Bình Phước thì cần các thủ tục và giấy tờ gì? Nhờ các anh/chị tư vấn giúp,em chân thành cám ơn! Trân trọng!
) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
m) Bị tòa
quyền)
BHXH 1 lần:
Điều kiện hưởng trợ cấp 1 lần là sau 12 tháng vẫn không có việc làm mới mà tự nguyện nhận trợ cấp BHXH 1 lần thì liên hệ đến BHXH huyện thị nơi bạn cư trú ở bất cứ nơi nào trên toàn quốc. Thủ tục nhận trợ cấp bao gồm:
+ Sổ BHXH đã được bảo lưu,
+ Đơn xin lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần theo mẫu
+ Bản phô tô hộ khẩu thường trú
hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động
diện phải tham gia BH thất nghiệp) đang đóng BH thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng BH thất nghiệp từ