đi thời gian NLĐ đã tham gia BHTN theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 06 tháng liền kề trước khi NLĐ thôi việc” (Điều 48).
Như vậy, chị xin nghỉ việc và được Giám đốc Công ty đồng ý nên chị không thuộc
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công
lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.'' (Khoản 3 Điều 31)
Như vậy, khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả
kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã” (khoản 10 Điều 36).
“1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại
30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng;
b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;
c) Thời gian nghỉ cụ thể do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ” (Khoản 2 Điều 7)
"Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15
.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 NLĐ;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 NLĐ trở lên” (khoản 3 Điều 13).
Như vậy, NSDLĐ có nghĩa vụ trả lương đúng hạn cho NLĐ. Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt có thể trả chậm nhưng không được chậm quá 01 tháng. Khi đó, NSDLĐ phải trả thêm cho NLĐ một khoản tiền ít nhất bằng
động đã giao kết và phải trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.” (khoản 1 Điều 42 BLLĐ).
Như vậy, NSDLĐ có thể chấm dứt HĐLĐ vì lý do kinh tế nếu thuộc một trong các trường hợp sau: Một là, do khủng hoảng, suy thoái kinh tế. Hai là, do thực hiện chính sách
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
tiền lương, tiền công của tháng đóng BHXH. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với người làm nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, đặc biệt độc hại, nguy hiểm mà chưa được xác định trong mức lương, được coi là một loại phụ cấp lương để tính đóng và hưởng BHXH.
Việc ghi nhận công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
50).
“1. Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu từng phần thì xử lý như sau: a) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của pháp luật; b) Các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động” (khoản 1 Điều
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
”. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành về tuyển dụng viên chức, nhà trường làm như vậy có đúng không? (Phan Bảo Trường).
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Thông tư liên tịch số 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trả lời: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành, người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên trong các doanh nghiệp là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
BHXH
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trả lời: Điều 22 Bộ luật lao động 2012 quy định về giao kết hợp đồng lao động như sau: 1. a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp
Tôi làm việc tại một Cty từ tháng 2.2013, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2013, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Tháng 9.2013, tôi xin nghỉ việc. Xin luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho công ty hay không (Trịnh Thị Thu Trang).
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Điều 111 Bộ luật Lao động hiện hành quy định về chế độ nghỉ hằng năm như sau:
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
tổ chức, cá nhân mình.
4. Sử dụng hoặc hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri”.
Như vậy trong quá trình tiếp xúc với cử tri, các ứng cử viên thường đưa ra những lời hứa (chương trình hành động) nếu trúng cử. Lời hứa này có sức nặng khá lớn và là cơ sở quan trọng để các cử tri cân nhắc, lựa