Trường hợp cha dượng bạn chết không để lại di chúc thì việc thừa kế thuộc trường hợp thừa kế theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 674, điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 thì vợ, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng di sản thừa kế của cha dượng bạn để lại. Do
Năm 2014 là tôi sẽ được lĩnh lương hưu. Nhưng tôi đang sinh sống ở nước ngoài vì vậy tôi muốn uỷ quyền cho bố tôi giải quyết việc xin lĩnh lương hưu cũng như thanh toán lương hưu về sau. Vậy xin cho hỏi tôi có thể uỷ quyền toàn bộ cho bố tôi không? Và tôi sẽ cần những giấy tờ gì? Xin cảm ơn!
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Theo quy định trên, bạn với tư cách là con của người để lại di sản sẽ có quyền hưởng di sản do bố bạn để lại theo pháp luật.
Thứ hai, xác định di sản do bố bạn để lại.
Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
nguồn gốc tài sản được ghi trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở để xác định xem ngôi nhà là tài sản riêng hay chung của vợ chồng.
2. Chia di sản thừa kế
Bạn cần xác định các vấn đề sau đây:
- Xác định di sản thừa kế:
Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
Tôi là con của mẹ và chồng cũ của mẹ. Sau đó mẹ ly hôn với bố tôi và lấy chồng khá, sinh ra em tôi. Dượng và mẹ ở cùng ông nội trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông nội. Sau vài năm thì ông nội mất, dượng cũng mất nhưng không để lại di chúc. Các con của ông nội về đòi lấy ngôi nhà và đuổi mẹ tôi đi. Vậy tôi muốn hỏi mẹ và em tôi có được
hưởng một phần di sản của ông. Tuy nhiên, năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm nên cần cần căn cứ vào các quy định sau:
- Quy định về việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm tại Điều 641 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau
Thu nhập của tôi bao gồm các khoản thu nhập từ tiền lương và từ cổ tức. Thu nhập từ cổ tức có được là do được vay tiền ngân hàng để mua cổ phần do Công ty phát hành cổ phiếu. Trong hợp đồng vay tiền có cam kết: Bên đi vay phải dùng nguồn tiền có thu nhập từ cổ tức và các nguồn khác để trả lãi vay. Xin luật sư cho biết, khoản chi phí lãi vay này
và cũng được chính quyền xã ủng hộ chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phương án đó. Người dân thôn Đoài rất phấn khởi, nhưng cũng e ngại rằng khi tổ chức thi công, chất lượng công trình không được bảo đảm. Do đó, tại cuộc họp do Trưởng thôn triệu tập để lấy ý kiến về phương án sửa chữa nhà trẻ, nhiều ý kiến đề nghị phải lập một Tổ giám sát thi công của
cho phần đất bên ngoài (gọi là ở mặt đường). Còn bác trưởng (bác thứ nhưng ở nhà nên được coi là trưởng) thì ở mảnh đất giữa, nơi có bàn thờ tổ tiên. E được biết trong quyền thừa kế thì các con ở cùng hàng thứ 1, được chia như nhau. Vậy cho em hỏi bác thứ (là bác trưởng ở quê) có thể kiện gia đình em - là gia đình người con thứ nhưng được mảnh đất
quyền nuôi con hợp pháp được không? Khả năng Toà xử cho tôi thắng kiện không? Vì vợ chồng tôi không còn nói chuyện với nhau được nữa nên chúng tôi không thể gặp mà hoà giải. Ngay cả ông bà ngoại bé có gọi về hoà giải cũng không được. Vì tôi sợ mẹ cháu sống không an cư lạc nghiệp, lâu lâu lại đến thăm rồi lại dẫn đi rồi khi khó khăn lại đem cháu giao
nay vẩn còn tên chủ quyền của bà nội. Trên mãnh đất có Nhà của bà nội, Ba mẹ tôi và anh em tôi ở nhà này liên tục trên 30 năm nay. Theo tôi tìm hiểu: Luật dân sự 2005 - Điều 247 Thì gia đình tôi có quyền sang tên cho ba tôi (Nhà và mãnh đất này là sở hữu hợp pháp của ba tôi) Vậy luật sư cho tôi hỏi Ba tôi có được nhận phần đất này và có thể làm thủ
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
(không sử dụng cho dự án đầu tư mới) thì thực hiện việc khấu trừ và hoàn thuế cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 18 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.
Việc kiểm tra hồ sơ hoàn thuế thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế.
Gia đình ông Phương có miếng đất ở và nhà ở. Năm 2004 ông bà đã mất. ông bà có 4 người con, năm 2005 người con trai cả của ông bà Phương cũng mất. Đến năm 2013 gia đình con cái ông bà Phương họp thống nhất phân chia tài sản thửa kế. Nội dung cuộc họp thông nhất chuyển quyền thừa kế cho chị Dâu cả (tức là người con trai đầu của ông bà mất). Như
Nhà tôi ở là của ông nội để lại nhưng toàn bộ giáy tờ nhà mất hết. Ông có tất cả 9 người con. Sau khi ông mất gia đình tôi ở từ 1990 cho đến giờ. Hiện tại ba tôi cũng đã mất. Chị tôi đi lấy chồng, tôi đi làm ăn xa hộ khẩu nhà chỉ còn mẹ tôi. Theo luật thừa kế thì khi ông mất quyền thừa kế thuộc về 9 người con ( là chú bác cô ruột và ba tôi
Xin chào! Hiện tôi đang có 1 vấn đề rất cần giải quyết mà không biết tìm hiểu từ đâu xin mọi người và các luật sư trên diễn đàn tư vấn giúp, tôi rất cần sự giúp đỡ của mọi người ạ. Sự việc của tôi như sau: Gia đình tôi có tất cả 9 người con, sau khi bố mẹ mất có để lại di chúc là 2 người con trai thừa kế nửa căn nhà, nửa căn còn lại là phần của
được cấp bìa đỏ cho ông Thuận, và đã có đơn phúc đáp của cơ quan gửi lại cho Bố em là đã ngưng cấp bìa đỏ cho ông Thuận do đã có người khởi kiện, Vậy xin Luật sư tư vấn dùm em và hướng dẫn các bước để Bố em làm các bước khởi kiện Xin cho em hỏi nữa là trường hợp trên Ông Thuận có quyền phân chia và làm bìa đỏ hay không ?
Với thông tin chị nêu liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng đất và đăng ký quyền sử dụng đất nên Luật sư tư vấn cho chị như sau:
Trước hết chị vẫn là người Việt Nam nên chị có đủ điều kiện để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tuy nhiên việc chị trực tiếp đứng tên thì buộc chị phải về Việt Nam để thực hiện thủ tục.
Thứ