Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Khoản 1 Điều 647 Bộ luật Dân sự quy định: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm
đánh máy " Bà Lê Thị Từ tự nguyện lập di chúc này theo sự nhận thức của tôi, tại thời điểm chức thực Bà có đầy đủ năng lực hành vi dân sự." Tại thời điểm này Bà tôi đã 94 tuổi không có người nào làm chứng ngoài Phó chủ tịch Thị Trấn chứng thực ngay cả người viết đơn cũng không kí xác nhận đã viết di chúc này. Vậy Di chúc này có hợp pháp hay không? Bà
của bà ngày 1 yếu, lúc nào cũng phải có người túc trực chăm sóc. Đến ngày 01/11/2011 thì mẹ tôi bị tai biến lần 2, nhập viện và đến ngày 23/11/2011 thì mẹ tôi qua đời. Mẹ tôi lập di chúc vào ngày 10/10/2011, có người của UBND xuống tận nhà ký xác nhận. Vậy tôi muốn hỏi trong thời gian đó, mẹ tôi có còn đủ khà năng hành vi dân sự để lập di chúc không
Một người có thể lập di chúc để lại tài sản của mình cho người khác (Điều 646 Bộ luật Dân sự). Tài sản định đoạt theo di chúc có thể là tài sản riêng của người đó hoặc phần tài sản của người đó trong khối tài sản chung với người khác (Điều 634 Bộ luật Dân sự).
Khi lập di chúc thì người lập di chúc có các quyền theo Điều 648 Bộ luật Dân sự
chúc.
Người làm chứng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 654 Bộ luật Dân sự năm 2005, cụ thể: mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ 18 tuổi
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia
Tôi không có chồng và có 1 con trai. Nay tôi lập di chúc với nội dung như sau: tài sản để lại cho con, riêng căn nhà thì để con tôi rồi đến đời các cháu tôi ở nhưng không được quyền bán. Nếu như sau này khu đất đó nhà nước quy hoạch, làm lợi ích cho đất nước cho dân, thì con tôi nhận đền bù và di dời đi. Xin hỏi nếu như vậy thì bản di chúc có
mình, có quyền quyết định để lại tài sản cho bất cứ ai là người thừa kế (bạn) căn cứ Điều 631, 648 Bộ luật Dân sự 2005:
Điều 631. Quyền thừa kế của cá nhân
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Điều 648.Quyền
Căn cứ theo Điều 675, 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì do người chết không có di chúc nên di sản của ông ấy sẽ được chia thừa theo pháp luật và theo thứ tự sau đây
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại
Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không?
Bố mẹ tôi ly hôn, tôi sống với ông bà ngoại từ nhỏ và mang họ của mẹ. Gần 20 năm sau, tôi đã tìm được bố đang sống với một gia đình mới. Xin luật sư cho biết, tôi có được thừa kế tài sản của bố không?
bạn sẽ được quyền hưởng phần di sản thừa kế của bố cháu, vì căn cứ vào điều 677 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về thừa kế thế vị như sau: Đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước hay cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì cháu sẽ được hưởng phần di sản mà cha hay mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc
Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
này mất không có di chúc nên di sản này được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (điểm a khoản 1 điều 676 bộ luật dân sự – BLDS). Từ những thông tin bạn cung cấp không cho biết ngoài người con trai này ra còn có người nào thuộc hàng thừa kế thứ