Thưa luật sư, xin cho cháu hỏi: Mẹ cháu có cho một người phụ nữ mượn số tiền là 8 triệu đồng nhưng người đó cố tình không trả. Lúc đầu họ có hứa hẹn sẽ tră nhưng đến nay vẫn không chịu trả. Họ có viết giấy với nội dung là: tôi tên là ... có mượn của chị .... số tiền 8 triệu đồng ,ngày ,tháng, năm ,kí tên. Mẹ cháu có liên lạc để nhắc họ trả
Nguyên năm 1983 gia đinh tôi bao gồm vợ chồng tôi, mẹ vợ và 1 cô em gái được UBND cấp xã cấp đất cho ở. Khi đó người đứng tên trong giấy tờ xin đất là mẹ tôi. Đến năm 1993 mẹ tôi mất , em gái tôi lấy chồng về vẫn ở cùng với vợ chồng tôi. Đến năm 1999 vợ chồng tôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât theo NĐ
Xin kính chào các luật sư, hôm nay tôi xin hỏi các luật sư vấn đề mà tôi tư vấn có nhiều ý kiến khác nhau như sau: Ông Tác có vợ là bà Ẩn, cùng sinh sống trên mảnh đất 1625m2 do tổ tiên để lại từ năm 1925. Ông bà sinh được 5 người con là Liên(1950), Loan(1951), Sáng(1956), Toán(1962), Phượng(1960). Năm 1960 nhà nước cho đất 5% cho những gia
sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên
Tôi tên dũng và nhà tôi có 10 anh em, mẹ tôi đã già tôi là người nuôi mẹ tôi, mẹ tôi có nhờ công chứng, chứng nhận hợp đồng tặng cho, không biết sau khi mẹ tôi chết tôi có quyền lợi không hay phải chia cho 10 anh em theo luật thừa kế, trong khi đó anh em tôi chịu ký cam kết không nhận di sản và nhường lại cho tôi,nhưng chỉ giấy tay và co khu
lô đất đó cho tôi (gia đình cháu Thuận chưa mở thừa kế lô đất từ cháu Thuận qua cho gia đình) và tôi đang giữ sổ đỏ. Sau đó, anh chị em cháu Thuận đưa đi giám định và chứng nhận mẹ cháu Thuận già, không có năng lực dân sự và đưa anh cháu Thuận làm người giám hộ cho mẹ và thông báo chính quyền là mất sổ đỏ và yêu cầu ngưng tất cả giao dịch. Xã đã có
Bố tôi cho một người vay nợ và có viết giấy nợ. Do bối tôi đã mất đột tử mà không di chúc lại. Vậy khoản nợ trên mẹ và hai anh em tôi có quyền đòi hay không? khoản nợ trên đã quá hạn trả nợ nhưng chưa quá 2 năm. Mẹ con tôi có quyền khởi kiện hay không? Và nếu được khởi kiện thi thủ tục gồm những gì? Kính mong luật sư giải đáp giúp.
, mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc (trừ người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự)
Bạn lưu ý các đối tượng được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
Theo quy định tại Điều 471 và Điều 474 Bộ Luật dân sự :
Điều 471. Hợp đồng vay tài sản
Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
vẫn chưa nhận được thông báo về quyết định cấp giấy chứng nhận QSH nhà ở & QSH đất ở. Gia đình chúng tôi muốn đưa ra câu hỏi là : sau khi thực hiện trả tiền đầy đủ theo quy định của hợp đồng nêu trên thì thời gian chờ đợi để nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tối đa là bao nhiêu ngày.
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
Theo khoản 2 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình quy định:
“Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ”.
Như vậy, theo quy định trên thì chồng bạn cùng với hai em
Nhà và thừa kế toàn bộ căn nhà của Mẹ tôi dã dể lại , không có sự tranh chấp nào của tất cả mọi người trong hàng thừa kế .Vậy mong dược sự hướng dẫn của Luật Sư dẻ Anh,Chi,Em chúng tôi làm thủ tục dổi tên Quyền Sở Hữu nhà từ Mẹ tôi sang tên Chị tôi . Xin chân thành cảm ơn !
chứng nhận quyền sử dụng đất ở" và yêu cầu chúng tôi điền vào các mục có liên quan. Nhưng trong suốt quá trình sử dụng nhà cho tới nay chúng tôi không làm hợp đồng thuê nhà với bất cứ cơ quan nào và cũng không có biên lai thu nhận tiền thuê nhà của chúng tôi đối với nhà nước. Vậy cho chúng tôi hỏi khu nhà chúng tôi đang sử dụng có thuộc diện nhà
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
Chúng tôi là sĩ quan quân đội công tác tại quân khu thủ đô - thực hiện chính sách cán bộ ngày 20/1/1993 chúng tôi được quân khu cấp đất để xây dựng nhà ở, ngày giao đất là 25/1/1993 (ở địa chỉ trên) chúng tôi tự xây dựng nhà ở và ở đó đến nay (hàng năm đóng thuế đất đày đủ) nay chúng tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và các tài
;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
-Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, hai bạn là con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên theo quy định trên các bạn không được làm chứng di chúc của cha bạn để lại.
Di chúc được coi là hợp pháp khi có đầy đủ các điều kiện sau: Người