đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
Dấu hiệu để phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội lợi dụng tín nhiệm
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải
hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, mới cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng, phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt được tài sản) thì mới cấu thanh tội phạm.
Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không
- Điều 7, chương I, luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/06/2015 quy định tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm mới cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt tài sản) thì mới cấu thành tội phạm.
Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị
Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội hoặc nếu có thì không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị ngươi phạm tội lấy đi một cách công khai).
Tính chất
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
thủ tục hành chính, Bộ trưởng Bộ Công an quy định rút ngắn thời hạn cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.
Tại khoản 7, Điều 6 của Luật này quy định: Trách nhiệm của cơ quan quản lý căn cước công dân là giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Theo đó,bà có thể gửi ý kiến khiếu nại của mình đến cơ quan
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
gồm cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống”…
Căn cứ vào các hướng dẫn trên, trường hợp cá nhân có thu nhập từ lãi cho các doanh nghiệp vay vốn là đối tượng nộp thuế TNCN từ đầu tư vốn, không thuộc đối tượng nộp thuế TNCN từ kinh doanh, nên không thuộc phạm vi điều chỉnh tại Khoản 2, Điều 1, Thông tư số 92/2015/TT