năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
:
a) Không chấp hành đúng quy định về tổ chức thanh toán bù trừ, thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng;
b) Không trả lại các bộ chứng từ thanh toán bị sai trong ngày làm việc, trừ trường hợp bất khả kháng;
c) Trả tiền vào tài khoản người nhận sau thời gian quy định;
d) Gửi chứng từ ký quỹ không đúng quy định về thời gian.
2
Vấn đề bạn hỏi có thể được giải quyết theo Điều 255, 256 Bộ Luật dân sự 2005. Cụ thể như sau:
Điều 255. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi
có bản án kết tội của toà đã có hiệu lực pháp luật. Quá trình để đưa ra một bản án của toà trong trường hợp này đó là từ khi cơ quan tiến hành tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức khác tiếp nhận thông tin của gia đình người yêu bạn đến việc cơ quan điều tra tiến hành kiểm tra, xác minh nguồn thông tin và ra quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết định
tại Điều này;
b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi phạm và/hoặc cá nhân chịu trách nhiệm
kiện theo quy định của pháp luật.
3. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ nghiệp vụ ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
4. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc hoàn trả/thu hồi tài sản ủy thác cho bên ủy
với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này;
b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, Điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi
tiền gửi khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, trừ các loại tiền gửi quy định tại Điều 19 của Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tiền gửi được bảo hiểm. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012.
Trân trọng!
Tiền gửi không được bảo hiểm đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012.
Theo đó, tiền gửi không được bảo hiểm bao gồm:
1. Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là người sở hữu trên 5% vốn điều lệ của chính tổ chức tín dụng đó.
2. Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là thành viên Hội đồng thành viên
Việc xử lý vi phạm quy định về nhận tiền gửi đã được quy định cụ thể tại Điều 12 Nghị định 96/2014/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực tiền tệ ngân hàng.
Theo đó, việc xử lý vi phạm quy định về nhận tiền gửi được quy định như sau:
1. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi nhận tiền gửi của tổ chức tín dụng, chi
, thực vật, tài sản, môi trường.
11. Sản xuất, chế biến sản phẩm, hàng hóa bằng nguyên liệu, vật liệu cấm sử dụng để sản xuất, chế biến sản phẩm, hàng hóa đó.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa để cản trở bất hợp pháp, gây phiền hà, sách nhiễu đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ
. Thể hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì, trong tài liệu kèm theo hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
3. Thông tin trung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
4. Cảnh báo về khả năng gây mất an toàn của sản phẩm và cách phòng ngừa cho người bán hàng và người tiêu dùng.
5. Thông báo yêu cầu về
luật đối với hàng hóa do mình nhập khẩu.
3. Thông tin trung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
4. Tổ chức và kiểm soát quá trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản để duy trì chất lượng hàng hóa.
5. Thông báo điều kiện phải thực hiện khi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản hàng hóa theo quy định của pháp luật.
6. Cảnh báo về khả năng gây
Quyền của người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Tôi rất quan tâm tới các quy định liên quan tới chất lượng hàng hóa sản phẩm và cũng có nghiên cứu về vấn đề này. Tôi muốn hỏi: Quyền của người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Quyền của tổ chức đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm việc trong lĩnh vực thực phẩm sạch nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi xin cám ơn! Hương Phạm, Tp.HCM (SĐT: 016***)
Nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm việc trong lĩnh vực thực phẩm sạch nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi xin cám ơn! Thanh Thanh Nguyễn, Tp.HCM (SĐT: 098***)
Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm việc trong lĩnh vực thực phẩm sạch nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi xin cám ơn! Khánh Ly, Tp.HCM (SĐT
Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em hiện đang làm việc trong một công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm snack ăn nhẹ. Bọn em được yêu cầu áp dụng nhiều các quy định về chất lượng sản phẩm, hàng hóa khác nhau. Cho em hỏi: Xử lý vi phạm trong
Xử lý vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về hoạt động ngoại hối và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc xử lý vi phạm hành
trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sửa chữa, tẩy xóa không đúng quy định trên các phương tiện thanh toán, chứng từ thanh toán;
b) Cung cấp, tiết lộ thông tin liên quan đến tiền gửi của chủ tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không đúng quy định của pháp luật;
c) Cung cấp