Doanh nghiệp (DN) của tôi hoạt động đã 3 năm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mới đây, một DN ở tỉnh Hà Nam cũng kinh doanh lĩnh vực tương tự có tên trùng với DN của tôi cho biết, họ đăng ký tên DN đã 7 năm nay trên phạm vi toàn quốc. Họ yêu cầu tôi phải đổi tên DN, nếu không sẽ kiện ra tòa. Xin hỏi điều này có đúng?
(tổng giám đốc), chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, trừ các trường hợp quy định tại Luật phá sản doanh nghiệp;
7. Tổ
rõ nguồn vốn để thực hiện theo kế hoạch và đối với trường tư thục phải có vốn điều lệ với mức tối thiểu là 250 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường), vốn đầu tư và vốn điều lệ được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản.
5. Có dự kiến cụ thể về số lượng, cơ cấu
tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.
2. Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
Theo quy định của công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được ký kết năm 1980 (CISG) (sau đây gọi tắt là Công ước Viên) công ước được áp dụng đối với các hợp đồng hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau và khi các quốc gia này là thành viên của Công ước Viên, điều này thể hiện trong nội dung của Điều
Tại Điều 7 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định các hành vi bị nghiêm cấm (gồm 10 hành vi), trong đó cấm “Dụ dỗ, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm, xâm hại tình dục trẻ em” (khoản 4)
Điều 6 của Nghị định số 71/2011/NĐ-CP, ngày 22 tháng 08 năm 2011, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
Vào ngày 21/02/2015( tức ngày 03/1/2015 âm lịch) chú tôi có đi chơi tết sang bản bên cạnh cùng xã, thì gặp một đứa con gái cũng lên sân pao(Sân chơi tết của người mông), hai người gặp nhau nói chuyện thấy hợp nhau nên rủ nhau đi lên đồi chơi cùng với nhiều cặp đôi khác, khi lên đỉnh đồi chơi thì hai người lại tách ra chỗ khuất mặt mọi người
, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
4. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
5
Trần Tiến D là tài xế và là chủ xe ô tô tải. Ngày 15/3/2016, D điều khiển xe ô tô tải nói trên chở vật liệu xây dựng chạy từ bãi cát Sông Hồng thuộc huyện Thường Tín về xã X, huyện Chương Mỹ. Khi đến địa phận thuộc xã L, Trần Tiến D giao xe cho Nguyễn Hữu H ( phụ xe, không có bằng lái xe) điều khiển. Do phóng nhanh, vượt ẩu nên xe của H đã xảy
với giá 50 triệu cho việc sửa chữa. Mặc khác chủ xe lại làm Hợp đồng cho một người khác đủ điều kiện thuê xe (người có bằng lái) để nhận tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm. Vậy tôi có phải bồi thường không. Tôi có lỗi gì? Và Ông chủ xe có lỗi gì trong việc cho tôi thuê xe? Thiệt hại xảy ra ai phải chịu trách nhiệm? Rất mong nhận được sự tư vấn của
của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%;
d. Gây tổn hại cho sức khoẻ của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng;
đ. Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người, với tỷ lệ thương tật của mỗi
Công ty B phải trả cho Công ty A số tiền 5 tỷ. Thời điểm Công ty A khởi kiên Công ty B tại tòa án thì Công ty B không còn hoạt động và đã bị Sở kế hoạch đầu tư thu hồi giấy phép kinh doanh. Đến thời điểm thi hành án Công ty B không có trụ sở, tài sản gì, và đã bỏ đi khỏi địa phương, nợ thuế chưa thanh toán. Được biết Công ty B có đăng ký vốn
Gia đình tôi bị người bà con chiếm giữ trái phép tài sản bao gồm: đất đai, nhà cửa và các công trình trên mảnh đất đó. TAND đã có bản án yêu cầu bên bị đơn phải trả lại toàn bộ tài sản đã chiếm giữ cho gia đình tôi. Tuy nhiên sự việc đã kéo dài đến 11 năm nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa có biện pháp xử lý. Xin hỏi luật sư chúng tôi phải làm
Gia đình tôi thuộc hộ nghèo, mới đây do có tranh chấp về tài sản, bị cơ quan thi hành án dân sự tổ chức cưỡng chế thi hành án và thông báo, gia đình tôi phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này gia đình tôi có thuộc diện được miễn, giảm chi phí cưỡng chế thi hành án không? Nếu thuộc diện được miễn, giảm chi phí
Tháng 11 năm 2009 tôi gây ra vụ tai nạn giao thông. chết một người. lúc đó tôi mới gần 18 tuổi. chưa có giấy phép lái xe. tôi bị thương nặng điều trị hơn hai tháng mới xuất viện. còn về hậu sự thì gia đình tôi cũng lo cùng gia đình bị hại. khi ra toà xử tôi 27 tháng tù giam và 93 triệu tiền bồi thường. gia đình tôi bồi thường được 60 triệu còn
vi mình vừa gây ra nên anh này đã lấy dây chuyền và điện thoại của nạn nhân (đều do anh này tặng cô gái) và bỏ trốn. Được sự động viên từ phía chính quyền sở tại cùng gia đình thì anh này đã ra công an đầu thú sau ít ngày lẫn trốn để nhận được sự khoan hồng từ pháp luật. Cảm nhận sự mất mát quá lớn về phía gia đình bị hại nên phía gia đình anh này
thức tự giác trong việc chấp hành các quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh và sử dụng MBH cho người đi mô tô, xe máy, xe đạp máy.
Từ 1/7 xử phạt đối với người đi mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông với hành vi đội mũ không phải MBH. Người tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy, xe đạp máy (người điều khiển và người đi cùng) không đội
Mũ bảo hiểm thế nào là đạt chuẩn chất lượng. Tôi thấy trên thời sự có nói từ ngày 1/7 cả nước bắt đầu phạt mũ bảo hiểm không đạt chuẩn chất lượng. Như vậy, cho tôi hỏi mũ bảo hiểm thế nào là đạt chuẩn chất lượng theo nhà nước quy định? Tôi cảm ơn.