việc làm. Vậy tôi có nắm trong trường hợp được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không? Nếu có, hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong trường hợp của tôi bao gồm những những hồ sơ gì? Chân thành cảm ơn! Le Thi Nguyet (lengu*****@gmail.com) - Quảng Nam
Theo Luật Nhà ở và Nghị định số 99/2015 ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở quy định các hành vi nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng nhà chung cư như sau: + Sử dụng kinh phí quản lý vận hành, kinh phí bảo trì phần sở hữu chung không đúng quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và Quy chế quản lý, sử dụng nhà
Trước đây theo Nghị định số 77/2007/NĐ-CP ngày 10/5/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 150/2004/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản, thì hành vi mua bán, vận chuyển, tiêu thụ và tàng trữ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không có nguồn gốc hợp pháp bị phạt tiền từ 500
iện nay trên báo đài nói có một số cơ sở y tế xử lý rác thải y tế gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhà tôi cũng gần một bệnh viện lớn, tôi muốn biết rõ hơn về những quy định của pháp luật về loại chất thải này để biết mà phòng ngừa?
; các khu chức năng khác ngoài đô thị (du lịch sinh thái, công nghiệp…). 2. Cụ thể, đề nghị bà Lê Thu Trang tìm đọc tại Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 đã được công bố tại các trang điện tử (website) của Chính phủ, của tỉnh Đắk Lắk,…
cho nước mưa từ mái nhà của mình không được chảy xuống bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề.
Điều 270. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải
Chủ sở hữu nhà phải làm cống ngầm hoặc rãnh thoát nước để đưa nước thải ra nơi quy định, sao cho nước thải không chảy tràn sang bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề
hiểm thanh toán những biên lai đó có được công ty thanh toán không. Và nếu công ty không cho đi làm lại tôi có được yêu cầu bồi thường không? Nếu tôi đi làm lại thì đến tháng 6 có được công ty bảo hiểm đổi thẻ và thanh toán bảo hiểm y tế không? Vì dự kiến ngày 15.8.2011 tôi sanh. Nếu sếp làm căng quá> tôi xin nghĩ sản từ tháng tới 7.2011 thì tháng 6
động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;”
Điều 17 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Dân số quy định:“Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình. 1
Tôi đang công tác tại cơ quan cấp huyện từ tháng 01 năm 2009, đến tháng 02 năm 2011 tôi xin nghỉ hộ sản 4 tháng (từ tháng 2 đến tháng 06 năm 2011), sau đó tôi trở lại làm việc bình thường, đến cuối năm xét thi đua, cơ quan không xét cho tôi với lý do nghỉ hộ sản mặc dù tôi được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Như vậy có đúng quy định không?
Xin được hỏi Tòa soạn: Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên của giáo viên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên hay không? – Nguyễn Thị Hiệu tỉnh Đăk Lăk (hieu***@gmail.com).
1992 mẹ e quyết định sinh con lần thứ 3 và được công đoàn cho biết nếu sinh con thứ 3 : + Chỉ được nghỉ 2 tháng, thời gian sinh không được hưởng lương và các phụ cấp khác + Bị kỷ luật 3 năm dù bản thân có cố gắng làm tốt cũng không được công nhận là giáo viên tiên tiến. Nhưng đến lúc mẹ em mang thai 7 tháng thì Lãnh Đạo nhà trường cho biết. + Có
Tôi công tác ở một cơ quan, năm 2013 tôi được công nhận là lao động tiến tiến. Năm 2014 tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay tôi đang nghỉ theo chế độ thai sản (năm 2014 tôi nghỉ chế độ thai sản 3 tháng). Xin hỏi, đơn vị tôi không bình xét thi đua cho tôi với lý do tôi đang nghỉ chế độ thai sản có đúng không. Văn bản nào nói về
của Cty, Cty tổ chức cuộc họp xét kỷ luật sa thải với chị T, tuy nhiên lúc này chị T đang mang thai. Bạn hỏi, trong trường hợp này Cty phải xử lý như thế nào để đảm bảo được cả 2 yếu tố vừa đúng quy định của pháp luật và vừa thể hiện được tính kỷ luật, răn đe đối với người lao động (NLĐ).
triển rừng bền vững;
d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch;
e) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
(trích dẫn Khoản 2 Điều 4, Nghị định 99/2010/NĐ-CP)
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
đình nên tôi xin nghỉ việc. Đến tháng 10/1992 tôi xin về dạy ở Trường Nông trường Sông Hậu nay là Trường THCS & THPT Trần Ngọc Hoằng cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi tính được tính phụ cấp thâm niên như thế nào?"
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ