Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Gia đình em có cho 1 doanh nghiệp mượn sổ đỏ để thế chấp ngân hàng. Vì doanh nghiệp đó mất khả năng thanh toán với ngân hàng thì sổ đỏ đó của gia đình em như thế nào ạ?
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Thưa Luật sư (LS), tôi xin LS giúp cho biết trách nhiệm của một người bạn tôi , sự việc như sau : Năm 2010 tôi có người quen tên A do kinh doanh thiếu vốn nên có vay vốn ngân hàng là : 4 tỷ đồng. Hợp đồng tín dụng này được thế chấp bằng ngôi nhà của vơ chồng Anh B (vợ chồng Anh B là sở hữu chủ đồng ý cho mượn bằng văn bản). Sau một năm tôi
Gia đình tôi được UBND cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với 2000m2 đất với mục đích sản xuất kinh doanh, đất thuê trả tiền hàng năm. Tôi đã xây dựng nhà xưởng trên thửa đất này. Nay tôi có nhu cầu thế chấp tài sản gắn liền với đất để vay vốn ngân hàng. Vậy tôi có bắt buộc phải ghi nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trước khi
Điều 361 Bộ luật dân sự quy định về bảo lãnh như sau:
Ðiều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
khoản phí cho nhà thầu nước ngoài thì Ngân hàng Việt Nam phải kê khai và nộp thuế nhà thầu cho nước ngoài đối với các khoản phí bên nước ngoài được hưởng
+ Đối với hình thức SHARE và phí BEN Ngân hàng Việt Nam thực hiện kê khai và nộp thuế nhà thầu cho nước ngoài theo quy định đối với doanh thu nước ngoài nhận được
Nguồn tham khảo: Công văn 1566
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Ngân hàng thương mại là Ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của
Theo quy định tại Điều 170 Bộ luật Dân sự năm 2005, quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây: Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn
“Sở hữu trí tuệ có thể nâng cao cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp như thế nào? Có những phương thức xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ sở hữu trí tuệ nào?”
Đối tượng của bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Người nào sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của người khác đang
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của xã hội và của chủ văn bằng.
Các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ là tài sản của doanh nghiệp, của cá nhân được pháp luật thừa nhận.
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp để thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế. Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ và nhiều hiệp
cách mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
d) Nhãn hiệu hàng hoá: những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau.
đ) Tên gọi xuất xứ hàng hóa: tên địa phương, nơi sản xuất ra một mặt hàng được lấy để đặt tên cho mặt hàng. Thông
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Kính gửi Luật sư Năm 2014 tôi có mua căn hộ và đứng tên. Tôi có thể sang nhượng cho chị ruột của tôi với lý do là biếu tặng được không? Tôi có phải chịu thuế thu nhập cá nhân không ? Nếu tôi vẫn đứng tên đồng thời uỷ quyền cho chị tôi được phép sử dụng và cho thuê căn hộ ... thì có được không, để giấy uỷ quyền có hiệu lực về mặt pháp lý chúng
.
Điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng trong một số trường hợp như đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; Nhận chuyển nhượng dự án đầu tư hoặc các trường hợp tiếp nhận dự án đầu tư khác; Sửa đổi, bổ sung
Một nhà đầu tư nước ngoài (pháp nhân, cá nhân) có thể thành lập nhiều doanh nghiệp cùng mục tiêu hoặc khác mục tiêu trên các địa phương khác nhau được không?