Bố mẹ tôi có mua 1 miếng đất đứng tên mẹ tôi. Nay bà muốn sang tên cho tôi thì có cần phải có sự đồng ý của bố tôi không?
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không.
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung theo đó sẽ chia tài sản cho 3 chị em tôi và một con riêng của bố tôi. Tháng trước bố tôi mất, mẹ tôi cũng thay đổi ý định không muốn chia tài sản cho con riêng của bố tôi. Chúng tôi muốn hủy di chúc mà bố mẹ đã lập trước đây có được không?
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
Theo quy định của pháp luật, việc xác định giá dịch vụ nhà chung cư dựa trên căn cứ nào? Rất mong được sự giải đáp của Chuyên mục (Đỗ Anh Tú, KĐT Việt Hưng, Hà Nội).
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
Bố của anh B mất năm 2010, anh B làm di chúc giả để chiếm đoạt tài sản gồm căn nhà 3 tầng và sổ tiết kiệm với số tiền là 1 tỷ 550 triệu đồng. Anh B có thể bị xử lý như thế nào?
Chào luật sư,Tôi có thắc mắc mong đựơc giải đáp như sau: Gia đình tôi có 6 anh chị em, 5 ngừơi còn lại đã có nhà riêng, tôi là con gái út sống cùng cha mẹ trong căn nhà của cha mẹ. Cha tôi mất vào tháng 2 năm nay ( năm 2013) có để lại di chúc cho tôi căn nhà này và tờ di chúc đựơc cả cha và mẹ đồng ý kí tên. Hiện tôi đang sống cùng mẹ. Luật sư
Xin hỏi Luật sư: Bố tôi có: gồm có 3 người con. 1 chị cả là con riêng của bố với người vợ cả. Tôi và một em gái cũng đều lập gia đình. Và hiện không sống cùng bố mẹ. Bố tôi mất vào tháng 3 năm 2013. Khi mất đi không để lại di chúc. Tài sản của bố mẹ đều mang tên mẹ tôi. Bao gồm 1 ngôi nhà ở thành phố (tri giá khoảng 3 tỷ). Bìa đỏ mang tên mẹ
Tình hình của em là vầy, theo như ba em nói thì hơn 1 năm trước ba của em có làm 1 bản di chúc nhưng chỉ có tên của anh 2 em, em nghĩ đó không phải là di chúc mà là giấy ủy quyền thừa kế. Nay ba em đã già yếu, không thể làm lại di chúc được thì phải làm sao? Thủ tục như thế nào và phải đến đâu để có thể làm 1 bản di chúc hợp lệ? Em xin cám ơn!
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?