nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi
Vợ chồng tôi sinh con một bề (2 cháu gái). Lâu nay chồng tôi thường lén lút ngoại tình với một người phụ nữ khác (sinh được cháu trai). Biết vậy tôi vô cùng bức xúc... Tôi có nghe nói về 'tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng? Xin luật sư giải thích về tội này? Trường hợp chồng tôi ngoại tình như vậy thì có thể bị phạt tù không?
ta và vẫn nói rằng: Không có bằng chứng, không có sự việc ấy song cô ta càng không tin và lăng mạ tôi và nhắn tin cả cho vợ tôi với lời lẽ vô cùng thô tục, cô ta nói sẽ đưa tin nhắn của tôi và cô ta lên Facebook để học sinh của tôi chửi tôi. Ngày 1/11/2014, có 1 tin nhắn số lạ vẫn với lời lẽ nói vợ tôi theo trai... Tôi rất bức xúc vì chuyện nêu trên
Vợ chồng ông Đào Long công tác tại tỉnh Lai Châu. Hiện vợ ông Long đang có thai và dự định về quê tại tỉnh Nghệ An để sinh con. Ông Long hỏi, theo quy định mới, vợ ông có được hưởng chế độ BHYT không?
Nhờ TVPL tư vấn giúp tôi! Vợ tôi hiện mang thai 3 tháng, có thẻ bảo hiểm y tế do công ty vợ tôi cấp (tại BV đa khoa thị xã Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) như hiệu lục chỉ còn đến tháng 6/2016. Nếu vợ tôi muốn sinh tại BV sản nhi tỉnh Cà Mau, thì bây giờ vợ tôi có thể mua bảo hiểm y tế khác để được hưởng ưu đãi cần thiết khi vợ tôi sinh
quyền quản lý tài sản;
- Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
- Người phát hiện
trong các trường hợp quy đinh tại Điều 183 BLDS:
- Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
- Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
- Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Kim Lan, hiện đang sống tại TP. HCM. Để thuận lợi cho việc kinh doanh riêng, vợ chồng tôi muốn chia tài sản chung nên đã lập văn bản thỏa thuận về việc chia tài sản này. Xin cho tôi được hỏi, thời điểm có hiệu lực của văn bản thỏa thuận này được quy định như thể nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Bà Nguyễn Ngọc An (Nghệ An) hỏi: Vợ chồng tôi đều là người kinh doanh, nhưng ở những lĩnh vực khác nhau nên nhiều lúc chúng tôi đã không thống nhất được việc đầu tư tài sản của gia đình vào kinh doanh. Do đó, chúng tôi đã thống nhất thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng để mỗi người có quyền độc lập quyết định trong đầu tư kinh doanh. Tuy
ăn thua lỗ, vợ chồng tôi có nảy sinh nhiều mâu thuẫn nên chúng tôi quyết định làm thủ tục ly hôn. Tôi rất băn khoăn bởi chưa biết tòa án sẽ giải quyết phần tài sản như thế nào khi bố mẹ chồng cho rằng, khi lấy nhau chúng tôi không có bất kỳ tài sản gì nên khi ly hôn cũng không được mang theo tài sản?
.
Nếu nguyên nhân dẫn đến việc nạn nhân tự sát không liên quan gì đến hành vi cưỡng dâm của người phạm tội thì không thuộc trường hợp cưỡng dâm làm nạn nhân tự sát. Ví dụ: chị H là sinh viên trường đại học, bị Đoàn Văn Phương cưỡng dâm trong lúc chị H đang yêu anh Đinh Thế A. Biết chị H bị cưỡng dâm nhưng anh A vẫn yêu chị H và quyết tâm lấy chị H làm
... nên nếu tính giá trị tài sản hiện tài thì bố em ko cần thanh toán 1 khoản nào cho mẹ em để giữ lại ngôi nhà cho em trai em. Nhưng mẹ em có quen biết 1 người làm ở tòa án lại được họ tư vấn như sau: nếu ra tòa quyền lợi của người vợ sẽ luôn được tòa bênh vực hơn. Nếu ra tòa ko giải quyết được theo hướng tình cảm thì tòa có thể quyết định tổng số tài
nghi đắt tiền. Gần đây do việc làm ăn thua lỗ, giữa hai vợ chồng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng gay gắt nên anh chị quyết định ly hôn. Tuy nhiên chị còn băn khoăn vì chưa biết Toà án sẽ giải quyết phần tài sản như thế nào vì bố mẹ chồng chị cho rằng khi lấy anh chị không có bất kỳ tài sản nào thì khi ly hôn cũng không được mang theo bất kỳ tài sản
đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em về hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn và nguyện vọng của vợ, chồng, con có liên quan đến vụ án.
2. Thẩm phán phải tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ; giải thích về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha, mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình, về trách nhiệm cấp dưỡng
trường hợp cấm kết hôn tại Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014sau: “a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có
Trang vốn là sinh viên của một trường cao đẳng ngành du lịch có quen với anh Trần Phước Hà, 25 tuổi, một anh chàng làm quản lý nhà hàng. Chuyện tình giữa hai người kéo dài trong khoảng thời gian hơn 3 năm suốt từ khi Trang đi học ở Sài Gòn cho đến khi cô ra trường rồi đi làm tại một công ty du lịch. Khi đến với Hà, Trang vô cùng cảm phục chàng
Vợ chồng tôi kết hôn đã gần 20 năm, cùng đứng tên nhiều tài sản chung. Vừa rồi chồng tôi thú nhận, đã có con ngoài giá thú là một bé gái được 6 tuổi, có khai sinh hẳn hoi. Giờ đây, tôi muốn bảo vệ khối tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi, vợ chồng tôi có buộc phải chia tài sản cho đứa con riêng đó không?
Theo quy định tại Điều 651 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết…
Theo Điều 654 Bộ luật dân sự 2015 thì: Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được
Yêu cầu xác định giá trị tài sản chung để chia khi ly hôn được giải quyết như thế nào? Năm 1998 anh tôi kết hôn cùng chị dâu Họ được ông nội tôi cho một căn nhà và giao quyền sở hữu cho 2 vợ chồng cùng đứng tên. Hai vợ chồng có với nhau được 2 người con. Đến năm 2013, tôi bị tai biến, mất hết sức lao động, từ đó mâu thuẫn gia đình nảy sinh, anh
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà