hiểm thất nghiệp. Theo Nghị định 86/2010/NĐ-CP (ngày 13/08/2010, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH) quy định: Điều 7. Hành vi không đóng bảo hiểm xã hội cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp 1. Phạt tiền a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 01 người đến 10
. Bên thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Sử dụng nhà đúng mục đích đã thỏa thuận; - Trả đủ tiền thuê nhà đúng kỳ hạn đã thỏa thuận; - Giữ gìn nhà, sửa chữa những hư hỏng do mình gây ra; - Tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng; - Trả tiền điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các chi phí phát sinh khác trong thời gian thuê nhà; - Trả nhà cho Bên cho thuê
Xin chào luật sư ! Luật sư xin cho em hỏi là: Em có ý định đi làm bảo vệ cho một công ty bảo vệ, vệ sĩ. Trước lúc thỏa thuận thì về các điều lợi và hỗ trợ trên thông tin đăng tải tuyển việc làm là rất tốt. Sau khi đến văn phòng công ty A thì người ta bảo em là nếu đi làm thì công ty sẽ phát đồ để đi làm , nhưng phải cọc tiền đề phòng trường hợp
Tôi có đặt cọc mua miếng đất ra công chứng làm giấy nhận cọc. Trong đó bên bán có cam kết trong vòng 2 tháng làm xong giấy tờ và lên thổ cư cho tôi nhưng đến hôm nay đã quá thời hạn trong hợp đồng và đất đó cũng không lên thổ cư được vì nó bị quy hoạch (có công văn). Tôi có lên thương lượng với bên bán để nhận lại tiền cọc. Nhưng bên bán không
; Đến ngày 28/11/2011 bên bán mới được cấp giấy chứng nhận QSD đất và gọi tôi lên yêu cầu đưa hết tiền mới làm thủ tục đo đạc, công chứng sang nhượng cho tôi (như vậy họ đã vi phạm về thời điểm ra công chứng hợp đồng) . 2; Đồng thời không bán đủ diện tích đất như thỏa thuận ban đầu mà chỉ bán 1 nửa diện tích đất còn 1 nửa bán cho người khác và họ
Em có đặt cọc 1 số tiền là 500.000 VNĐ để chủ nhà không cho người khác thuê và coi nhà nữa. Nhưng vì có một số thỏa thuận cho nên việc ký hợp đồng thuê nhà bị trễ 1 ngày. Chủ nhà nói rằng: "cho em hết ngày hôm nay để quyết định". Đến 10h tối cùng ngày đó, em gọi điện cho người đại diện bên cho thuê là "cò", em gọi 2 cuộc chờ lâu nhưng không bắt
tin tưởng vào bà B nên đã ký tên lăn tay vào một số giấy tờ mà không biết rõ nội dung gì (Bác tôi 83 tuổi sống độc thân không rành chữ Việt). Bà B nói với Bác tôi là phải ký tên lăn tay như vậy để làm thủ tục và mới được cấp sổ hồng. Nay Công ty A kiện ra toà yêu cầu Bác tôi hoàn trả tiền cọc và phạt cọc vì không chịu bán nhà cho họ mà đi sang tên
. Luật sư cho em hỏi nếu bên Công ty ký với khách hàng bằng Hợp đồng đặt cọc theo quy định Bộ luật dân sự thì có sai không vì đây là thỏa thuận dân sự tự nguyện? Và chế tài phạt về việc huy động vốn bằng HĐ đặt cọc và HĐ vay vốn có thỏa thuận đi kèm là được ưu tiên mua nhà là thế nào? Và Nên lựa chon Hợp đồng đặt cọc hay Hợp đồng vay vốn? Em cảm ơn rất
Thưa luật sư, Tôi có thực hiện 1 hợp đồng đặt cọc 1 số tiền (HĐ ký trực tiếp giữa 2 người, không có công chứng, không có người làm chứng). Trong đó thỏa thuận trong 1 tháng bên mua sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại, bên bán sẽ làm thủ tục để bán mảnh đất. Tuy nhiên đến thời hạn 1 tháng thì người bán không đưa ra được sổ đỏ (họ nói đang đi làm
mới 2 tháng chưa xin giấy phép kinh doanh. Vậy cho tôi hỏi nếu kiện chủ nhà tôi có bị phạt gì k?mức phạt như thế nào? Và chủ nhà có trả laỊ tiền cọc cho tôi k? Xin dân luật trả lời sớm cho tôi đươc biết. Xin chân thành cảm ơn.
mua bán đất tôi chỉ ghi là "Bà Vũ Thị A ủy quyền cho con gái là Vũ Thị B nhận tiền đặt cọc "lẽ ra nếu đã ghi thì phải ghi đầy đủ là " Bà Vũ Thị A ủy quyền cho con gái là Vũ Thị B nhận tiền đặt cọc và ký hợp đồng" . Điều khoản: Thời hạn đặt cọc là 30 ngày, trong thời gian này nếu Bên Bán vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt gấp đôi tiền cọc, còn bên mua nếu
công, công ty B đòi lại công ty C tiền cọc va phạt 24% /năm nếu Công ty C chậm trả. Công ty A cũng yêu cầu Công ty C chuyển tiền cọc cho Công ty A để Công ty A trả cọc lại cho Công ty B (vì theo công ty A đây là khoản tiền đặt cọc của công ty B để mua Dự án của công ty B tại tài khoản của Công ty C) va công ty A cam kết sẽ chiu mọi trách nhiệm về tiền
Theo quy định tại điểm b, khoản 3 và khoản 5 Điều 9 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi làm giả chứng minh thư giả bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đồng thời
Tôi là thành viên góp vốn của một công ty trách nhiệm hữu hạn. Đề nghị luật sư cho biết điều kiện và thể thức để các thành viên công ty tiến hành họp Hội đồng thành viên và thông qua quyết định của Hội đồng thành viên?
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
phải trả cho bên đặt đọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc. Do đó phạt cọc được hiểu là, bên nhận đặt cọc vi phạm cam kết, không thực hiện hợp đồng đã xác lập, thì ngoài việc phải trả lại đúng tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc, họ còn phải trả cho bên đặt cọc một khoản tiền tương đương giá trị tài sản mà bên kia đặt
Nhằm thực hiện kế hoạch nâng cao doanh số của công ty, doanh nghiệp dự định thực hiện chương trình khuyến mãi bằng hình thức phát hàng mẫu để khách hàng dùng thử miễn phí và giảm giá một số loại sản phẩm. Vậy chúng tôi phải tuân thủ những quy định gì?
mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 13 Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp thì hành vi sử dụng CMND cũ để làm thủ tục đăng ký kết hôn được coi là hành vi gian dối và bị xử phạt hành chính. Số tiền phạt là từ 200.000 đồng đến