thời gian hợp đồng phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thời gian thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên, phạt 0,5 đến 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị phần vi phạm. 2. Hủy bỏ hợp đồng: Một bên có quyền ủy hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hai khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện mà
Cho em xin được hỏi các anh chị Luật sư. Em nhờ các anh chị tư vấn giúp e nhé! Bên em ký hợp đồng với nội dung như sau: * Phạt chậm tiến độ: Khi bên B vi phạm nghĩa vụ hoàn thành hợp đồng theo điều khoản và tiến độ sẽ bị phạt như sau: Phạt 5% giá trị phần hợp đồng vi phạm cho mỗi ngày và bồi thường toàn bộ tổn thất cho bên A và bên thứ 3 có
Theo quy định pháp luật thì bên bị vi phạm có quyền tính thêm tiền lãi chậm thanh toán và khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng (nếu trong hợp đồng có quy định về phạt). Tiền lãi do các bên thống nhất trong hợp đồng và không có giới hạn thời gian tính. Trường hợp có tranh chấp và không thương lượng được thì tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Trên hợp đồng vay tiền thì mẹ tôi là người ký tên vay (Bên B), nhưng khi trả tiền thì tôi là người ký (Bên B) trên Hợp đồng thanh lý. Tuy nhiên, trên hợp đồng thanh lý có ghi rõ nội dung là Bên B đã trả xong nợ gốc và lãi cho Bên A và cũng có chữ ký của Bên A trên hợp đồng thanh lý đó. Xin hỏi tôi hoặc mẹ tôi có gặp thiệt thòi gì sau này hay không
Công ty TNHH Anh Bình nhận hợp đồng khai thác rừng trồng cho công ty Đồng Nai, sau đó công ty Anh Bình giao khoán lại cho chúng tôi khai thác, chúng tôi chỉ hợp đồng miệng với nhau và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng. Nhưng doanh nghiệp này đã không trả đủ tiền nhân công cho chúng tôi mà còn cố ý bỏ trốn, chủ doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
– Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.
Điều kiện đối với tài sản hình thành trong tương lai
Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kiện chung trên còn có một số yêu cầu sau: ( xuất phát từ đặc thù
88 năm 2015) của Chính phủ.
Cụ thể, doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền với mức từ 12% đến 20% tổng số tiền doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm, tùy vào mức độ vi phạm. Tuy nhiên, số tiền phạt này tối đa không quá 75.000.000 đồng.
Theo luật sư Nguyễn Thúy Lệ Huyền, trong BLHS
Theo quy định của pháp luật Tội Đua xe trái phép có các trường hợp cụ thể sau đây:
1. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 207
Theo quy định tại khoản 1 Điều 207 thì người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm
tham gia cuộc đua là hành vi quan trọng nhất, nó là điểm bắt đầu và cũng là điểm kết thúc cho một quá trình thực hiện việc đua xe trái phép. Tội phạm hoàn thành từ khi người phạm tội bắt đầu điều khiển xe tham gia cuộc đua. Nếu người phạm tội đã chuẩn bị phương tiện và những điều kiện cần thiết đang trên đường đến điểm tập trung đua xe bị phát hiện
Kính nhờ các anh chị tư vấn giúp. Hiện tại công ty em đang có một hồ sơ khách hàng nợ tiền của công ty. Nguyên nhân phát sinh số tiền nợ này là do môt Xí nghiệp trực thuộc công ty đã hợp tác với khách hàng làm ăn, nhưng người ký hợp đồng này lại không được Tổng Giám đốc ủy quyền. khi nộp đơn kiện lên tòa thì bị trả lại vì: - Điều lệ công ty
Điều 206 của Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:
1. Người nào tổ chức trái phép việc đua xe ôtô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
Khoản 1 Điều 207 BLHS hiện hành quy định: "Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của người khác hoặc đã bị xử phạt hanh chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải
Hỏi: Tháng 6/2013, con tôi và hội bạn tham gia đua xe. Trong lúc điều khiển phương tiện, do xe đã bị tháo dỡ phanh nên con tôi không làm chủ được tốc độ, gây tai nạn làm một người bị thương. Sau đó, gia đình chúng tôi đã đến thăm hỏi và bồi thường cho nạn nhân. Gia đình nạn nhân cũng đã hứa không yêu cầu khởi tố vụ việc. Tuy nhiên, con trai tôi
Theo quy định thì mức xử phạt đối với hành vi tụ tập để cổ vũ đua xe trái phép như thế nào? Đối tượng trực tiếp tham gia đua xe gắn máy bị xử lý ra sao?
Điều 206 BLHS quy định về Tội tổ chức đua xe trái phép như sau:
1. Người nào tổ chức trái phép việc đua xe ôô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong
Con tôi có hành vi vi phạm luật giao thông là tham gia đua ô tô trái phép. Sau đó bị phạt đến 30 triệu đồng và tịch thu phương tiện. Xin hỏi việc tịch thu phương tiện đua xe có đúng luật không?