thường có các quyền sau:
- Thực hiện giao dịch tự doanh trên hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch Chứng khoán;
- Cung cấp dịch vụ môi giới công cụ nợ cho khách hàng;
- Thu giá dịch vụ theo quy định của pháp luật.
c) Ngoài các quyền quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này, thành viên giao dịch đặc biệt có quyền mua, bán công cụ nợ cho chính mình
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán;
d) Nộp tiền sử dụng dịch vụ quản lý thành viên giao dịch, dịch vụ giao dịch và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
đ) Tuân thủ chế độ báo cáo và công bố thông tin theo quy định tại Thông tư này và pháp luật khác có liên quan;
e) Khi tham gia giao dịch công cụ nợ trên hệ
phạm pháp luật.
5. Kết hợp nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, quản lý an ninh, trật tự, an toàn trên biển với phát triển kinh tế biển.
6. Dựa vào Nhân dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân.
Trên đây là quy định về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam
Xin chào, theo thông tin tôi được biết Luật cảnh sát biển mới sắp có hiệu lực. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định này thì trách nhiệm và chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Theo quy định tại Điều 7 Luật cảnh sát biển Việt Nam 2018 (có hiệu lực ngày 01/07/2019) thì các hành vi bị nghiêm cấm của Cảnh sát biển Việt Nam như sau:
1. Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam; trả thù, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam trong thi hành công
tự doanh của thành viên giao dịch với mức giá thực hiện tốt nhất có thể trên hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch Chứng khoán. Mức giá thực hiện tốt nhất có thể là mức giá theo yêu cầu khách hàng hoặc tốt hơn mức giá theo yêu cầu của khách hàng;
đ) Thành viên giao dịch phải lưu trữ, bảo mật tài khoản và hồ sơ giao dịch công cụ nợ của khách hàng
bán và chuyển giao quyền sở hữu công cụ nợ cho một bên khác, đồng thời cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu công cụ nợ đó sau một thời gian xác định với một mức giá xác định. Giao dịch mua bán lại bao gồm giao dịch bán (Giao dịch lần 1) và giao dịch mua lại (Giao dịch lần 2). Trong giao dịch mua bán lại, bên bán được hiểu là bên bán trong Giao
/07/2019), theo đó:
1. Công cụ nợ tương đương có thể thay thế được sử dụng trong các giao dịch mua bán lại, giao dịch bán kết hợp mua lại, giao dịch vay và cho vay.
2. Công cụ nợ tương đương có thể thay thế được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên tham gia giao dịch. Sở Giao dịch Chứng khoán quy định cụ thể về cơ chế sử dụng công cụ nợ tương
chấp thuận. Riêng thời gian chào giá cam kết chắc chắn thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Thông tư số 111/2018/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn phát hành và thanh toán công cụ nợ của Chính phủ tại thị trường trong nước.
Trên đây là tư vấn về thời gian giao dịch công cụ nợ của Chính phủ. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy
, chào bán với cam kết chắc chắn được quy định tại quy trình giao dịch công cụ nợ do Sở Giao dịch Chứng khoán ban hành.
b) Đối với hình thức thỏa thuận điện tử có tính chất lựa chọn: Đại diện giao dịch của thành viên giao dịch, dựa trên các yêu cầu chào giá trên hệ thống, gửi các lệnh chào mua, chào bán với cam kết chắc chắn đến đích danh đối tác gửi
hiệu lực 15/07/2019), theo đó:
1. Tỷ lệ phòng vệ rủi ro là tỷ lệ phần trăm được chiết giảm hoặc bổ sung trên giá gộp lãi danh nghĩa tại thời điểm bắt đầu giao dịch mua bán lại.
2. Tỷ lệ phòng vệ rủi ro áp dụng đối với từng mã công cụ nợ sử dụng trong giao dịch mua bán lại do hai bên đối tác tự thỏa thuận. Trong trường hợp cần thiết, Sở Giao
Gia đình tôi có một khu rừng được nhà nước cấp sổ giao đất sử dụng là rừng tự nhiên sản xuất vào năm 2009. Vào ngày 29/4/2019 gia đình tôi có phá 1.900 mét vuông (0,19 ha) rừng mà không hỏi ý kiến của cơ quan có thẩm quyền. Cây bị chặt, phá chủ yếu là cây vầu. Mục đích gia đình tôi phá rừng là để trồng cây có giá trị kinh tế cao hơn. Vậy Ban tư
Một số trường hợp sau sẽ không đủ điều kiện kết hôn với người làm việc trong ngành công an như:
- Gia đình làm tay sai cho chế độ phong kiến, Ngụy quân, Ngụy quyền.
- Bố mẹ hoặc bản thân có tiền án hoặc đang chấp hành án phạt tù.
- Gia đình hoặc bản thân theo Đạo thiên chúa, Cơ đốc, Tin lành…
- Gia đình hoặc bản thân là người dân tộc
Theo quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
==> Như vậy, đối với việc nhà hàng xóm nuôi gà gây ô nhiễm môi trường là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý vi phạm hành chính với
Theo quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 được hướng dẫn bởi Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP thì các trường hợp được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự bao gồm:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến
trọng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế; bảo đảm độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển.
2. Phát huy sức mạnh nội lực và sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, bảo đảm thực thi pháp luật trên biển.
Trên đây là
Bạn tôi vào biên chế từ 1/2/2013 ngạch chuyên viên tại một trường cao đẳng. Trong quá trình công tác tại trường bạn tôi có tham gia giảng dạy từ 3/3/2014 đến nay. Tháng 9 năm 2017, bạn tôi được xếp vào ngạch giảng viên vậy thì bạn tôi được tính hưởng thâm niên nhà giáo từ khi nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn
nhiệm vụ giảng dạy tại các cơ sở giáo dục nên sẽ không được tính là thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
), con làm những việc trái đạo lý, trái pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
c) Từ chối thực hiện, không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì những trường hợp cấm kết hôn gồm:
- Kết