của tỉnh, do đó tôi không làm được cá thủ tục để tách và cấp sổ đỏ riêng cho tôi. Tháng 10/2010, nhà nước thu hồi gần hết phần đất của tôi và của chủ cũ, tổng diện tích đất của tôi và chủ đất cũ còn lại sau giải tỏa là 76 mét vuông, cạnh nhỏ nhất là 3 mét,cạnh lớn (trong đó tôi còn 42 mét vuông, chủ cũ còn 34 mét vuông nằm chung trong sổ của chủ cũ
Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
dụng đất thì bố mẹ bạn có thể làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu nhà trên đất đó. Nhưng, bên cạnh đó, bố mẹ bạn phải thương lượng với người mua về việc sẽ thuê lại quyền sử dụng đất đó, hoặc nhận góp vốn quyền sử dụng đất đó.
Khi đăng ký quyền sở hữu nhà ở thì bố mẹ bạn phải có một trong các loại giấy tờ sau (theo Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 88
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
thuận của các bên, do đó họ hoàn toàn có quyền đòi bạn phải thực hiện nghĩa vụ khi đã hết thời hạn.
Bên cạnh đó, do lãi suất như bạn nói là quá cao, về vấn đề lãi suất vay dân sự, pháp luật cũng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, song cũng quy định một mức hợp lý không được vượt quá. Cụ thể:
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
Theo quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, về nguyên tắc, khi ly hôn tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Có nghĩa là con cái không được quyền được chia tài sản, trừ khi cha mẹ có
dụng đất: Điều 106 Luật Đất đai quy định người sử dụng đất chỉ được tặng cho quyền sử dụng đất khi đáp ứng những điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
* Về hình thức hợp đồng tặng cho quyền
Tôi xin trình bày hoàn cảnh của tôi như sau. Mong được các luật sư giúp đỡ. Cách đây 4 tháng. Nhà tôi có cho một thằng bạn ở trọ. Tôi quản lý 3 phòng trọ cho sinh viên thuê ở nhà. Lúc đó tôi với thằng bạn này chơi với nhau rất thân, tôi rất tin tưởng nó vì tính nó có vẻ thật thà, lý lịch nó cũng rõ ràng. Tôi thì sắp tốt nghiệp đại học ra trường
Tôi xin trình bày hoàn cảnh cụ thể gia đình tôi và xin Luật sư tư vấn giúp: - Ông Bà nội tôi sinh được 7 người con (5 nam, 2 nữ) người con con cả là liệt sỹ (Bác liệt sỹ có 2 con trai) Năm 2012 trước khi Bà nội tôi mất, hai Ông Bà đều ký vào di chúc: "Để lại đất cho cháu trưởng, cùng các cô chú, có tránh nhiệm tu bổ, xây nhà thờ , không được
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
muốn dựa vào điều này để đòi tiền lại có được không ? và thực hiện như thế nào? > Rất mong được Luật sư Tư vấn và giúp đỡ để có thể lấy lại được tiền. Em xin cảm ơn Chào bạn, nếu bạn đăng ký giảm trừ gia cảnh cho ông bà nội, ông bà ngoại, bạn phải xác định trước là họ thực sự không có nơi nương tựa và bạn đang là người trực tiếp nuôi dưỡng họ nhe
Chào Luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có mua vài lô đất và được cấp giấy CNSD đất nhưng chưa quy chủ và chưa cắm mốc định vị. Hộ bên cạnh cũng đã có GCNSDĐ và đã xây dựng nhà ở theo phần diện tích được ghi trong sổ. Tuy nhiên phần diện tích này lại chồng lấn với phần diện tích trong GCNSDĐ của tôi. (Giấy chứng nhậ của tôi
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
đất đó cũng khoảng 20 năm (đất vườn-mặt hậu). Do đất tranh chấp nên cả 2 bên đều không làm được giấy tờ, bên B tính chuyện tặng phần đất đó cho nhà nước nếu gia đình chúng tôi không lo cho hiện tại 80 triệu. Xin hỏi Luật Sư, liệu chúng tôi có mất trắng phần đất đó không??Nếu ra tòa án HUyện thì kết quả thế nào? Chân thành cảm ơn!
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
luật sư cho em hỏi ah Ông em trước có khai hoang 1 mảnh đất nhưng chưa có giấy tờ SDĐ nhưng ông em lại đi công tác xa nhà nên mảnh đất đó bỏ không,vài năm sau ông em về thì thấy nhà bên cạnh đang xử dụng mảnh đất đó từ năm 1993, ông em nghĩ là đất của ông em bị xã lấy lại và bán cho gia đình nhà bên cạnh nên không làm đơn tố cáo. Nhưng đến
tên. Đến nay, tình cờ Tôi tìm ra được biên bản thất lạc, chị em tôi gửi đơn xuống xã kiện đòi lại mảnh đất này thì xã hoà giải là mẹ tôi và tôi đã đồng ý bán đất lấy tiền làm quỹ họ tộc thì còn kiện gì nữa. Gia đình tôi bức xúc vì các mảnh đất khác được phân chia cho các chú, các cô thì họ canh tác, làm nhà ở và nay đã được cấp sổ đỏ. Còn phần đất