Chú tôi là thương binh loại A, hạng 2/8. Hiện nay, chú tôi đang hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động. Vậy, ngoài chế độ trợ cấp mất sức lao động, chú tôi có được hưởng trợ cấp thương binh không?
Chú tôi là thương binh loại A, hạng 2/8. Hiện nay, chú tôi đang hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động. Vậy, ngoài chế độ trợ cấp mất sức lao động, chú tôi có được hưởng trợ cấp thương binh không?
Tôi nhập ngũ năm 1978. Trong lúc chiến đấu tôi đã bị thương với tỷ lệ thương tật 81%, có Giấy chứng nhận thương binh loại A và được hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công với Cách mạng. Năm 1998 tôi bị kết án về tội sử dụng và tổ chức sử dụng chất ma túy và phải chịu hình phạt 9 năm tù giam. Trong thời gian thụ án tại trại giam tôi bị cắt
Chồng tôi là bệnh binh hạng nhất đã nghỉ hưởng chế độ mất sức. Năm 1995 có hướng dẫn làm thủ tục thanh toán tiền huân huy chương kháng chiến. Đến tháng 10 năm 1997 chồng tôi có được hưởng trợ cấp kháng chiến là 24.000 đ/tháng được cài vào lương, nhưng mới hưởng trợ cấp kháng chiến được 02 tháng đến tháng 01/1999 thì chết. Vậy gia đình tôi có
Con tôi bị 1 thanh niên chưa đủ tuổi vị thành niên gây tai nạn và bỏ chạy. Sau đó gia đình bên đó có xin lỗi và xin tôi bỏ qua. Tôi đã không báo công an nhưng bệnh con tôi nặng hơn 2 xương tay bị gãy và ko liền lại được. tôi có yêu cầu bên đó đưa con tôi đi mỗ nhưng họ từ chối và ko liên lạc nữa. sự việc đã qua 1 tháng nay tôi muốn làm đơn kiện
Mẹ tôi đi xe đạp điện bị một thanh niên phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn giao thông. Kết quả giám định mẹ tôi bị làm mất 30% sức khỏe. Tôi phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi tại bệnh viên. Cho tôi hỏi, người gây tai nạn cho mẹ tôi có phải bồi thường về việc tôi đã phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi không? Mức bồi thường như thế nào?
Vợ chồng ông Nguyễn Thượng Chiến (Bình Phước) tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc hóa học. Tuy nhiên, tháng 8/2008, vợ chồng ông nhận được quyết định của Sở LĐTBXH tỉnh Bình Phước về việc ngưng trợ cấp hàng tháng với lý do không có con bị dị dạng, dị tật còn sống hoặc bị vô sinh. Không đồng ý với việc cắt
Tôi có người em bị nhiễm chất độc hóa học do hậu quả chiến tranh (bố tôi bị nhiễm chất độc hóa học trong thời gian ở quân đội và đã mất năm 2013). Hiện em tôi đã được hưởng chế độ nhưng nay do bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn và mong muốn của gia đình được giám định sức khỏe cho em. Xin luật gia nêu rõ về việc giám định của em tôi được quy
Tôi tham gia chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị và đang hưởng chế độ bệnh binh. Năm 2009 tôi đi khám và kết quả là bị nhiễm chất độc hóa nhưng chưa có trả lời cụ thể của ngành LĐ- TB, XH để hưởng chế độ ra sao. Nay xin chuyên mục nói rõ hơn về trường hợp của tôi được hưởng chế độ trợ cấp như thế nào
Xin cho biết, vì sao người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không được hưởng mức trợ cấp hàng tháng như đối với thương binh?
Ông Dương Văn Nhâm (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 11/1970, tháng 11/1971 được phân công vào Binh chủng Hóa học, Sư đoàn 711 (nay là Sư đoàn Bộ Binh 2). Tháng 3/1976, ông Nhâm xuất ngũ. Trong thời gian quân ngũ ông Nhâm bị thương 3 lần, sau khi ra quân trở về địa phương ông vẫn chưa được giám định tỷ lệ thương tật. Ông Nhâm và các con của ông
Chuyện của cháu hơi dài, mong mọi người giúp đỡ. Năm 2006, mẹ cháu có vay nặng lãi của bà D một khoản tiền là 90trđ với lãi suất 2000đ/ngày,mẹ cháu đã thanh toán toàn bộ gốc + lãi. Là chỗ thân quen nên khi vay thì mẹ cháu chỉ viết tay bình thường (tên, số tiền vay, ngày tháng vay, ký tên), khi trả cũng chỉ dặn bà D xé sổ. Tháng 5/2011 bà D kiện
Theo quy định thì cơ quan Công an không cấp giấy chứng minh nhân dân cho người bị bệnh tâm thần. Trong khi đó, người bị bệnh tâm thần được hưởng chế độ BHYT nhưng khi gia đình đến BHXH đăng ký đề nghị được cấp thẻ BHYT thì cơ quan BHXH yêu cầu gia đình người bệnh phải cung cấp giấy chứng minh nhân dân của người bị bệnh tâm thần, như vậy có đúng